7. Gi thuy t nghiên c u 11 ứ
2.3.4. Giá trị kiến trúc
Khối kiến trúc cổ, độc, đẹp
Văn Miếu Quốc Tử Giám có thể nói nằm được ở vị trí đắc địa, bốn mặt đều là những con phố đông người. Cổng chính (phía Nam) là phố Quốc Tử Giám, phía Bắc là phố Nguyễn Thái Học, phía Tây là phố Tôn Đức Thắng và phía Đông là phố Văn
Miếu. Tuy nằm cạnh chốn đông vui, sôi nổi như vậy, nhưng Văn Miếu vẫn không mất đi vẻ đẹp yên tĩnh trầm mặc vốn có.
Một điều để tạo cho Văn Miếu hai chữ “độc đáo” đó là các công trình kiến trúc đều được làm bằng gỗ lim, gạch đất nung, ngói mũi hài. Những nguyên liệu đó phảng phất mùi của cổ xưa, mùi của vẻ đẹp cổ kính mà tôn nghiêm. Qua nhiều lần tu sửa
dưới nhiều triều đại, nó mang những nét đặc trưng của kiến trúc nghệ thuật của thời Lê, thời Nguyễn.
2.3.5. Giá trị khảo cổ
Nhân kỷ niệm 900 năm Văn Miếu Quốc Tử Giám, Tạp chí Khảo cổ học số 5 - - 6 năm 1970 có nhắc đến việc cần tìm dấu vết Văn Miếu thời Lý và Trần.
Việc thám sát ở khu Khải Thánh (Văn Miếu) đã cho thấy có dấu tích của Văn Miếu xưa nằm dưới lòng đất với một địa tầng dày 2,30m.Địa tầng ở đây có thể chia thành ba lớp: ớp trên là lớp đất mặt có chứa di vật nhiều thời kỳ cho đến thời cận l hiện đại. Lớp giữa dày trung bình 60 80cm có chứa các mảnh gạch ngói, gốm sứ - của nhiều thời kỳ khác nhau: mảnh gốm Lý Trần nằm lẫn với gốm sứ thế kỷ XVI - - XVIII. Lớp dưới cùng có màu nâu đen, hiện vật gốm sứ nằm trong khoảng niên đại thế kỷ X - XII.
Vật liệu xây dựng thời Lý là các mảnh đất nung trang trí hình rồng, phượng, uyên ương, sen, cócả các mảnh tượng rồng rất lớn.Có những viên gạch thời Lý được trang trí cả một hình tháp cao tầng rất đẹp đã thấy ở các di tích thời Lý ở Chương Sơn (Nam Định), số 18 Hoàng Diệu (Hà Nội). Cũng trong thời Lý, còn tìm thấy đồ gốm men dáng thanh mảnh, kỹ thuật trang trí trau truốt, hoa văn tinh tế.
Sang thời Trần, vật liệu xây dựng tiếp tục phát triển gần gũi với thời Lý. Tuy nhiên, các hình trang trí có xu hướng đơn giản hơn. Đồ gốm tìm thấy nhiều hơn. Thời Lê, vật liệu xây dựng và đồ gốm đều tìm thấy nhiều. Đó là các loại gạch vồ, các loại gạch thỏi có trang trí hoa văn lá uốn lượn hình sin, các mảnh diềm ngói trang trí.
2.4. Công tác b o t n và phát huy giá tr di tích l ch s ả ồ ị ị ửhiện nay 2.4.1. Công tác tu bổ, ph c hồi di tích l ch s ụ ị ử Văn miếu Quốc Tử Giám.
Phạm vi l p quy ho ch d ậ ạ ựkiến được xác định trên cơ sở khu v c b o v I c a di ự ả ệ ủ
tích theo Quyết định số548/QĐ-TTg ngày 10/2/2012 c a Thủ ủ tướng Chính ph v ủ ề
việc x p h ng di tích quế ạ ốc gia đặc biệt, di n tích 5,433 ha, bao g m 3 khu v c: Khu ệ ồ ự
Nội tự, Vườn Giám và H ồ Văn. ộ N i dung Nhi m v Quy ho ch ch yệ ụ ạ ủ ếu là xác định yêu c u nghiên c u, khầ ứ ảo sát, đánh giá hiện trạng di tích, trong đó, nghiên cứu, khảo
sát, điều tra, sưu tầm tài li u, t ng h p các d ệ ổ ợ ữliệu, số liệu về l ch sị ử, văn hóa của di tích; kh o sát tình tr ng k thu t c a các h ng m c công trình; kh o sát hi n trả ạ ỹ ậ ủ ạ ụ ả ệ ạng
và đánh giá hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích; hiệu quả
hoạt động du l ch và các hoị ạt động văn hóa khác tại di tích…
Về cơ sở hạ tầng, khảo sát, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu vực quy hoạch; hiện trạng kiến trúc, xây dựng đối với các công trình trong khu vực nghiên cứu, đặc biệt kiến trúc mặt tiền của các phố Nguyễn Thái Học, Văn Miếu, Quốc Tử Giám và Tôn Đức Thắng bao quanh khu di tích; khảo sát hệ thống giao thông và những áp lực đô thị lên di tích, nhận diện những nguy cơ xung đột giữa phát triển đô thị và bảo tồn di tích; xác định những vấn đề cần giải quyết, những hạn chế đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích, các vấn đề trọng tâm cần ưu tiên.
Về nội dung và định hướng bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cần xác định ranh giới khu vực bảo vệ I và II của di tích; kiến nghị về việc điều chỉnh mở rộng hoặc thu hẹp các khu vực bảo vệ di tích phù hợp. Xác định cảnh quan, khu vực cần quản lý xây dựng. Định hướng giải phóng mặt bằng, giải tỏa vi phạm lấn chiếm và phương án tái định cư.
Định hướng bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, bao gồm: Lập danh mục các đối tượng di tích cần bảo quản, tu bổ, phục hồi và mức độ bảo quản, tu bổ, phục hồi đối với từng hạng mục; xác định nguyên tắc và giải pháp cơ bản đối với việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; biện pháp quản lý và bảo vệ đối với di vật, cổ vật tại di tích.
Định hướng tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan, công trình xây dựng mới
và xây dựng hạ tầng kỹ thuật; đề xuất giải pháp phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể và hệ thống bia Văn Miếu – Quốc Tử Giám; định hướng phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch bền vững; Dự báo tác động môi trường, đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường trong khu vực quy hoạch.
2.4.2. Công tác phối k t h p qu n lý di tích ế ợ ả
Để tăng cường công tác qu n lý, b o qu n, tu b , ph c h i và phát huy giá tr di ả ả ả ổ ụ ồ ị
tích l ch s - ị ử văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn t nh, Ch t ch UBND tỉ ủ ị ỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Trưởng các ban, ngành, đơn vị c p t nh t p trung th c hiấ ỉ ậ ự ện tốt các nhi m v ệ ụtrọng tâm sau:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du l ch: Ti p tị ế ục tăng cường tuyên truy n sâu r ng v ề ộ ề
Luật Di sản văn hóa, Luậ ửa đổt s i, b sung m t sổ ộ ốđiều c a Lu t Di sủ ậ ản văn hóa và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và c a tủ ỉnh về công tác qu n lý, b o v và bả ả ệ ảo quản, tu b , ph c h i di tích. ổ ụ ồ
Chủ trì, phối hợp với các ban, sở, ngành và UBND cấp huyện, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng tự ý thực hiện bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; bổ sung tượng thờ, các hiện vật, đồ thờ vào di tích; sơn thếp các thành phần kiến trúc và tượng thờ, hiện vật, đồ thờ di tích hiện có.
2.4.3. Công tác tuyên truy n qu ng bá các giá tr cề ả ị ủa di tích
Ngày 26/4, t i Khu di tích quạ ốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc T ử Giám, đại diện ban qu n lý, giám ả đốc một s di tích, b o tàng trố ả ọng điểm thu c B VHTTDL và TP ộ ộ
Hà Nội đã ký kết Biên b n ghi nh ả ớ tăng cường công tác truy n thông, qu ng bá nhề ả ằm
thu hút khách tham quan giai đoạn 2017-2021.
Lần đầu tiên, 17 đơn vị (16 bảo tàng, di tích và 1 cơ quan truyền thông) cùng ký kết biên b n ghi nh ả ớ tăng cường công tác truy n thông, qu ng bá nh m thu hút khách ề ả ằ
du l ch, tránh tình tr ng m nh ai n y làm, khai thác, h ị ạ ạ ấ ỗtr thợ ế m nh c a mạ ủ ỗi đơn vị, hạn ch ếnhững điểm còn y u kém khi th c hiế ự ện đơn lẻ.
Các đơn vị sẽphối h p trên các n i dung: Tợ ộ ổchức các hoạt động truy n thông, ề
quảng bá, ph i h p t ố ợ ổchức qu ng bá, gi i thi u các s ả ớ ệ ựkiện chung của các bên hướng tới ph c v công chúng vào các dụ ụ ịp kỷ niệm l n cớ ủa đất nước, d p ngh l truyị ỉ ễ ền thống; ngày Qu c t b o tàng 18/5, ngày Di số ế ả ản văn hóa Việt Nam 23/11 hàng năm.
2.4.4. Công tác khai thác phát tri n du l ch ể ị
Những năm gần đây, khu di tích Văn Miếu - Quốc TửGiám đã được tu sửa, tôn tạo ngày một khang trang nhưng vẫn giữ được s tôn nghiêm. Hự ằng năm, ại đây t
thường diễn ra nhi u hoề ạt động như triển lãm trưng bày và trình diễn thư pháp trẻ,
thi đấu cờngười, múa rối nước, bình thơ, tế lễ; hội thảo văn hóa, khoa học…
Giá vào vé Văn Miếu Quốc Tử Giám 2021
• 30,000đ đối với người lớn.
• 15,000đ đối với học sinh, sinh viên (có thẻ học sinh hoặc thẻ sinh viên)
• 15,000đ đối với người khuyết tật nặng, người cao tuổi (là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên, có chứng minh nhân dân)
Để ắ n m bắt được nhu c u c a khách du lầ ủ ịch đến v i ớ Văn Miếu Qu- ốc Tử
Giám, doanh nghi p lệ ữhành thường ph i ti n hành các hoả ế ạt động điều tra kh o sát ả
và nghiên c u th ứ ị trường. N i dung c a các cuộ ủ ộc điều tra tập trung vào động cơ, mục
đích đi du lịch của du khách khi đế Văn Miến u - Quốc Tử Giám, khả năng thanh
toán nói chung và khả năng chi tiêu trong du lịch c a du khách, thói quen s dủ ử ụng và yêu c u vầ ề chất lượng của các phương tiện v n chuyậ ển, lưu trú, ăn uống, hàng
lưu niệm, đặc điểm các hoạt động tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Trên cơ sở lý luận và phân tích m i quan h ố ệ Văn Miếu - Quốc T Giám và du ử
lịch, có th ể đi đến m t s ộ ốkiến nghị vềđịnh hướng cơ bản trong vi c nâng cao tính ệ
hấp d n c a ẫ ủ Văn Miếu - Quốc TửGiám đối với khách du lịch và chương trình du
lịch c a doanh nghi p l hành. ủ ệ ữ
Các hoạt động có th t ể ổchứ ại Văn Miếu - Quốc Tử Giám: c t
- Tổ chức các chương trình du lịch văn hóa, lịch s ; nghiên c u, h c t p; tử ứ ọ ậ ổ chức các s ựkiện chuyên đề ề v nho giáo.
- Tham quan các hoạt động tái hi n c a Qu c T ệ ủ ố ử Giám xưa với chức năng là trường học; tôn vinh hi n tài. ề
- Tổ chức các sự kiện: h i ngh , h i th o, khuy n h c, phong hộ ị ộ ả ế ọ ọc hàm giáo sư, tổ
chức tôn vinh thủkhoa đạ ọi h c.
- D ch vị ụ bán hàng lưu niệm: n phấ ẩm lưu niệm phải liên quan đến giá tr cị ủa tài nguyên và điểm đến du l ch; ví dị ụ bán ch ữ thư pháp, các loại sách s dử ụng trong
2.5. Đánh giá những thực tr ng c a di sạ ủ ản Văn Miếu –Quốc Tử Giám
2.5.1. Nh ng thành tữ ựu đạt được
Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã được coi là “trường đạ ọc” đầi h u tiên c a Viủ ệt Nam v i t h p g m hai di tích thớ ổ ợ ồ ờ Khổng T , các b c hi n triử ậ ề ết Nho giáo và Tư
nghiệp Qu c T ố ử Giám Chu Văn An - m t biộ ểu tượng c a s ủ ự trường tồn tinh hoa văn
hóa, giáo d c truy n thụ ề ống tôn sư trọng đạo, khuyến đức khuy n tài c a dân tế ủ ộc Việt
Năm ta suốt gần một nghìn năm qua.
Vào tháng 3/2010, 82 t m bia Ti ấ ến sĩ triều Lê M c t– ạ ại Văn Miếu Qu- ốc Tử Giám đã được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đến ngày 27/7/2011, 82 bia Tiến sĩ lại ti p tế ục được công nhận là Di sản tư liệu th ếgiới trên phạm vi toàn c u. ầ
2.5.2. Nh ng t n tữ ồ ại hạn chế
a,Tình trạng xuống cấp như hiện nay có th ểthấy chủ yếu là do các nguyên
nhân chính sau:
+ Nguyên nhân ch quan: ủ Chưa có sự đầu tư thích đáng của các c p, các ngành ấ
có liên quan. B máy qu n ộ ả lý chưa đồng b , hoộ ạt động nghiên c u, b o qu n, tuyên ứ ả ả
truyền về di tích Văn miếu còn yếu. Do những khó khăn về tài chính và nhân lực chuyên môn. Công tác ph i h p th c hi n vi c b o t n di s n gi a các ngành, các ố ợ ự ệ ệ ả ồ ả ữ
cấp chưa được chặt chẽ, thường xuyên.
+ Nguyên nhân khách quan: Do s ựkhắc nghi t th i ti t, khí h u cệ ờ ế ậ ủa vùng đã gây ra tác h i nghiêm tr ng khiạ ọ ến cho Văn miếu bị giảm tu i th , bổ ọ ị hư hỏng thi t h i, ệ ạ
biến dạng làm giảm giá trị của Văn miếu . Do đa số các hạng mục ở Văn miếu làm bằng v t li u hậ ệ ữu cơ, chu kì xuống cấp nhanh l i thêm s tàn phá c a th i ti t, chiạ ự ủ ờ ế ến tranh.
b, Hạn ch v quy ho ch ế ề ạ
Những công trình ở 4 con đường mà nay là Văn Miếu, Nguyễn Thái Học, Quốc Tử Giám, Tôn Đức Thắng mặc dù đã được phê duyệt về cấu trúc nhưng cũng phần nào làm xấu cảnh quan chung của di tích. Trong khi đó, Hồ Văn hiện vẫn bị cắt lìa với các công trình còn lại bởi trục đường Quốc Tử Giám, khiến du khách rất ngại vượt qua dòng xe lưu thông để sang hồ. Mặc dù đơn vị quản lý đã nỗ lực tổ chức các hoạt động nghệ thuật, trình diễn, Hội chữ Xuân, triển lãm thư pháp; tái dựng khung cảnh lều chõng xưa của sĩ tử… nhưng lượng người đến với Hồ Văn vẫn bị hạn chế.
c, Hạn chế v ề môi trường và giữ gìn di tích
Hiện nay Di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đang phải đối mặt với nhiều khó -
khăn thách thức về vấn đề môi trường cảnh quan. Bên trong khu vực Nội tự, dù đã hạn chế thắp hương nhưng vào các mùa khen tặng học sinh xuất sắc, hoặc dịp trước các kỳ thi sĩ tử cần “cầu may”, vẫn đông nghịt người ra vào vái xin. Khu vực 82 bia đá tiến sĩ phải dựng cả hàng rào sắt (dù chẳng mấy thẩm mỹ) để ngăn tình trạng sờ đầu rùa.
Thậm chí do số lượng khách tham quan rất lớn nên tình trạng một số người dân thiếu ý thức đã xả rác, thả tiền lẻ bừa bãi, dẫm lên bãi cỏ, tranhthủ buôn bán và thậm chí cả những con người vẫn cố trèo qua rào sắt để ngồi rồi xoa đầu rùa một cách vô ý thức hay quá đáng hơn là dùng vật cứng sắc khắc vào bia đá,...
2.5.3. Nguyên nhân
a, V ý th c chung ề ứ
Thói quen ch m tay vào bia tiạ ến sĩ, đầu rùa đá cầu đỗ đạt đã xuất hi n t lâu, ệ ừ chính thói quen này đã làm mờ một s hàng ch ố ữ trên bia đá và đầu rùa đá mòn bóng.
bán d o tạ ại đây cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới mỹ quan chung c a khu di tích. ủ
UNESCO công nhận Văn Miếu là di sản tư liệu th ếgiới là đã đánh giá cao di sản mà
cha ông để l i. Vi c nhiạ ệ ều người xoa đầu rùa, ném ti n vào t m bia, nh t là h c sinh, ề ấ ấ ọ
sinh viên, là th ểhiện s yêu quý, coi bia là v t thiêng, vô tình nó l i làm ự ậ ạ ảnh hưởng xấu đến giá tr và s tôn nghiêm c a di tích. ị ự ủ
Đây là những vấn đề nan gi i cả ần được gi i quy t không ch bả ế ỉ ằng phương pháp
giáo d c tuyên truy n mà c n có c ụ ề ầ ảnhững ch tài x ế ửphạt thích hợp.
b, V ềnhững nguyên nhân khác
Ngoài ra, Di tích Văn Miếu - Quốc T Giám còn phử ải đương đầu v i nh ng nguy ớ ữ