Các nguyên tắc lập và trình bày BCTC cho mục đích chung:

Một phần của tài liệu CÁC yếu ẢNH HƢỞNG đến tố CHẤT LƢỢNG báo cáo tài CHÍNH ở các đơn vị TRÊN địa bàn CÔNG THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 27)

V- Cán bộ hƣớng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)

7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.1.5. Các nguyên tắc lập và trình bày BCTC cho mục đích chung:

chung cần đƣợc lập và trình bày trên cơ sở các nguyên tắc sau: Hoạt động liên tục, Trình bày nh quán, Trất ọng ếu và tổng hợp, Bù trừ. y

a. Hoạtđộng liên tục

Khi lập báo cáo tài c nh hí cần phải đánh giá đƣợ khả c năng hoạ đột ng liên tục của đơn vị. Sự đánh giá này cần đƣợc tiến hành b nởi hững ngƣời có trách nhiệm l p báo ậ cáo tài chính. Các báo cáo tài chính c phần ải lập ự d a trên cơ ở s đơn ị đang v hoạt động liên tục trừ khi đơn vị có ý định giải hể hoặc t ngƣng hoạt động. N ng ngƣời có trách nhiệm lập báo cáo tài hữ chính phải nhận biết đƣợc sự bất ổn định liên quan đến các sự kiện hoặc điều kiện ảnh hƣởng đến khả ng hoạt nă động liên tục của đơn vị. Khi các báo cáo tài chính không đƣợc lập dựa trên cơ sở hoạt động liên t c ụ thì đ ều này cần phải đƣợc trình bày ràng i rõ cùng v cới ơ sở sử dụng để lập các báo cáo tài chính và lý do vì sao đơn ị khôn v g đƣợc coi là hoạt động liên tục. Có th có nh ng ể ữ trƣờng hợp kết qu ki m tra tình tr ng trả ể ạ ả nợ là bất lợi nh ng n ng ƣ hữ yếu tố khác chỉ rarằng đơn vị đó có thể hoạt động liên tục. Ví dụ nhƣ: Theo đánh giá ột chính m ph hoủ ạt động li t khi quyên ục ền để ấn định mức thu thuế đối với một số đơn vị đƣợc xem holà ạt động liên tục th m ậ chí chúng thcó ể hoạt động trong tình trạng bất lợi về tài sản thuần. Đố vớii m ột đơn ị độc v lập, việc đánh giá báo cáo tình hình tài chính của nó ngày kết thúc ở kỳ kế toán có thể chỉ ra rằng nó không khcó ả năng hoạt động liên tục, tuy nhiên có thể nh ng hcó ữ ợp đồng tài trợ nhiều ă n m hoặc hợp đồng khác mà nó sẽ đảm bảo cho đơn ị v đó ế ti p tục hoạt động đƣợc. Khi đề cập đến tình trạng không có khả n ng hoă ạt động liên t c ụ chỉ liên quan đến ừ t ng đơn vị riêng lẻ khi đánh giá cơ sở ho t ạ động liên tục của nó, nh ng ngữ ƣời có trách hiệ lập n m báo cáo tài chính cần phải xem xét nhiều yếu tố xung quanh ho độngạt của đơn vị ở hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai, iềm tàng t cũng nhƣ tuyên b t c cố ái ơ ấu đơn vị, ƣớc tính thu nhập hoặc tài trợ của chính phủ và nguồn lực tiềm tàng đem lại từ vi c cệ ải tổ công tác tài chính để khẳng định rằng đơn vị hoạt độ ng ên tli ục.

b. Trình bàynhấtquán

Việc trình bà và ph loy ân ại các kho m trong báo cáo ản ục tài chính c ần phải có sự nhất quán từ k kế toán này ng kỳ sa ỳ kế toán khác trừ khi: Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt độ ng c ủa đơn vị hoặc khi m xét lxe ại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày m ột cách h p ợ lý hơn các giao dịch và các sự kiện phát nh; hosi ặc có sự thay đổi trong việc trình bà do yêu c cy ầu ủa một chuẩn ự kế toán công qu khác. m c ốc tế

c.Trọng y và tếu ổng hp

Báo cáo tài chính là kết quả của quá trình phân loại tập hợp một số lƣợng lớn các giao dịch theo tính chất hoặc chức năng của chúng, là giai đoạn cuối cùng trong quá trình phân loại tổng hợp số liệu theo các khoản mục ở các dòng tƣơng ứng trên báo cáo tài chính hoặc giải trình báo cáo tài chính. Nguyên tắc trọng yếu và tổng hợp cần đƣợc tuân thủ trong quá trình này là: Những khoản mục có tính chất trọng yếu đƣợc trình bày riêng biệt tr báo cáo tài chính, nhên ững khoản mục không trọng yếu đƣợc tập hợp lại với những khoản mục có cùng tính ch hoất ặc chứ năng.c

d. Bù trừ

Theo nguyên tắc này, Tài sản và các khoản nợ phải trả không đƣợc bù trừ với nhau trừ khi chuẩn mực kế toán công qu tế khác yêuốc cầu hoặc cho phép. Các Khoản mục thu nh p và chi phí thông thậ ƣờng không đƣợc bù trừ với nhau, trừ khi: Một chuẩn m c ự kế toán công khác yêu cầu hoặc cho phép; hoặc các khoản lãi, l và ỗ chi phí liên quan đến các giao dịch, sự kiện có cùng nh ch và tí ất không tách êng ri đƣợc. Cầ phải ƣn l u ý r ng ằ các kho n mả ục tài ản s và các kho n ả nợ phải trả, thu nhập và chi phí phải đƣợc phản ảnh riêng biệt trên báo cáo tài chính. Việc bù trừ thự hiện trênc báo cáo tài chính ho báo ặc cáo kết quả hoạt động (ngoại trừ việc bù trừ phản ảnh bản chất của các giao dịch hoặc các sự kiện) sẽ làm giảm khả năng hiểu biết của ngƣời sử dụng thông tin trong việc đánh giá các giao dịch của đơn vị th c ự hiện và đánh giá luồng tiền trong tƣơng lai c ủa đơn vị đó. Ví dụ: Những khoản lãi, lỗ đƣợc trình bày ở phần tài sản ngắn hạn,

bao g m các khoồ ản đầu tƣ và tài s n ả hoạt động đƣợc trình bày bằng cách ấ số l y tổng giá trị tài sản trừ đi các chi phí thanh lý và bán hàng liên quan; Nh ng chi phí ữ hoàn tr theo hả ợp đồng th tỏa huận ớ v i bên th ba ứ đƣợc trình bày theo giá tr ị thuần sau khi trừ đi các khoản trả tƣơng đƣơng; Nh ng kho n ữ ả mục ấ b t thƣờng có thể đƣợc trình bà theo giá y trị thuần của các khoản thuế liên quan và lợi ích của cổ đông thiểu số, còn số tổng cộng đƣợc trình bày trên gi trình báo cáo tài ải chính.

2.1.6 Số ƣợ l ng, n duội ng và kết cấu của báo cáo tài chính ho c m ục đích chung của khu vực ng cô

a. S lố ƣợng BCTC: T heo IPSAS 1 Trình bày các báo cáo tài chính“ ”- Chuẩn mực này quy định số lƣợng BCTC gồm có Báo c: áo tình hình tài chính của đơn v , Báo ị cáo kết quả hoạt động, Báo cáo sự thay đổi ề tài v sản thuần (v chủ ốn sở h u), Báo ữ cáo lƣu chu ển ềny ti tệ và B g thuy minh BCTC. ản ết

b. N ộidung và kết cấu BCTC:

+ Báo cáo tình hì tài chính nh: Ít nhất trong báo cáo nh hình tài chính phtì ải trình bày đƣợc các khoản mục sau: Tài sản: Tài sản đƣợc chia thành Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn; N phải rả t : N pợ hải trả đƣợc ia thành Nch ợ ng n ắ hạn và Nợ dài hạn; Tài sản thuần (Vốn chủ sở hữu).

+ Báo cáo kết quả hoạt động: Trong báo cáo kết quả hoạt động phải có các khoản mục sau: Thặng dƣ hoặc thâm hụt từ các hoạt động của đơn vị; Chi phí tài chính; Phần thặng dƣ hoặc thâm hụt thuần của các đơn vị liên doanh, liên kết tính theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu; Thặng dƣ hoặc thâm hụt từ các hoạt động thông thƣờng; Các khoản mục bất thƣờng; Phần lợi ích của cổ đông thiểu số trong thặng dƣ hoặc thâm hụt thuần; Tổng thặng dƣ hoặc thâm hụt thuần của đơn vị trong kỳ kế toán.

+ Báo cáo thay đổi về tài sản thun (vốn hủ ở ữ c s h u): Trong báo cáo này đơn vị cần phải chỉ rõ sự thay đổi của tài sản thuần trong kỳ báo cáo theo từng nội dung: Thặng dƣ hoặc hâm hụt t thuần trong kỳ toán; Mỗi kế khoản ục m thu nhập và chi phí ên quan li trực tiếp đến t s n thài ả uần ũng c nh t ng ƣ ổ của các khoản ục đó m

(do các chuẩn mực khác yêu cầu); Những ác động của sựt thay đổi chính sách kế toán và việc sửa ch nh ng sai ữa ữ sót cơ ản b theo yêu cầu của ph ng pháp cƣơ huẩn trong IPSAS 3.

+ Báo cáo lƣuchuyển tiền tệ: Các thông n ong báo c lti tr áo ƣu chuyển tiền ệ t giúp cho việc đánh giá khả năng ủa c đơn vị trong vi t ra ệc ạo tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cũ g nhƣ việc đáp n ứng nhu c sầu ử dụng luồng tiền của đơn vị. Báo cáo l chuyƣu ển tiền tệ cần phải báo cáo các luồng tiền trong kỳ đƣợc phân loại theo các hoạt động chính (hoạt động thông thƣờng đúng ục đích của đơn vị m công), hoạt động đầu tƣ à hoạt động tài ch v ính.

+ B g thuy minh BCTCản ết : Giải trình báo cáo tài chính của đơn vị phải trình bày các thông n sau: Nti êu đƣợc nh ng thông n là sữ ti cơ ở để ập l báo cáo ài t chính và ính sá kch ch ế toán áp dụng và các sự ện ki khác ong n v ; tr đơ ị Đƣa ra cá thông c tin theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán công mà nó chƣa đƣợc trình bày ong tr báo cáo; Cung cấp thêm thông n chti ƣa đƣợc nh bày ong báo trì tr cáo ài ch t ính nhƣng c thiần ết để đáp ứng yêu cầu phảnánh trung thực.

2.2. CÁC LÝ THUYẾT NỀNPHỤ VỤC CHOVIỆC NGHIÊN CỨU

2.2.1. Lý huy t ết đại diện hay còngọi lý thuyếtủy nhim (Agency Theory)

Nội dung tlý huyết ủy nhiệm: Lý thuyết ại đ diện xuất hiện trong bối cảnh những n m 1970 v s phát ă ới ự triển mạnh m cẽ ủa nền kinh tế thế gi sới, ự đa dạng trong các loại hình ng t và mcô y ột sự thiếu hụt các lý thuyết nền tảng về quyền sở hữu ng ty cô cũng nhƣ mối quan h gi a ngệ ữ ƣời chủ và ngƣời quản lý thông qua hợp đồng đại diện. Những nghiên c u ứ đầu tiên tập trung vào nh ng ữ vấn đề về thông tin bất cân xứng gi a ngữ ƣời sở ữ h u và quản lý trong ngành b hi m (Spence và ảo ể Zeckhauser, 1971; Ross, 1973), và nhanh chóng tr thở ành m lý ột thuyết khái quát những vấn đề liên quan đến hợp đồng đại diện trong các lĩnh vực khác (Jensen và Meckling, 1976; Harris và Raviv, 1978). Lý uyết đại diện đề cập đến mối quan h th ệ hợp đồng giữa một bên là ngƣời chủ sở hữu v ốn của công ty và m bên khác ột là ngƣời qu n lý- ngả ƣời đại diện thực hiện các quyết định của công ty. Lý thuyết đại diện nêu ra vấn đề chính là làm thế nào ngƣời để đại diện làm việc vì lợi ích cao

nhất cho ngƣời ngƣời chủ khi họ có lợi thế về thông tin h ngơn ƣời chủ và có những l i ích kh v i ợ ác ớ lợi ích của nh ng ông chữ ủ này.

Trong khu c công, tvự hủ trƣởng các đơn ị v công, chính quyền và quan chức ở cấp thấp, ấp trự c c tiếp sử dụng tài chính công bêlà n đại ện luôn di có lợi thế trong việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin tại đơn vị công. Trong khi đó Quốc hội và chính quyền, quan chức cở ấp cao bên là ủy thác, ở vào thế mong mu n ố có đƣợc thông tin trung thực, h u ích ữ tại đơn ị v công để ra quyết định. Đặc tính này cho thấy gi a bên y thác và bên ữ ủ đại diện tồn tại mối quan hệ thông tin bất cân xứng. v y, Vì ậ dựa vào quyền lực svà ự chi phối của mì Qunh ốc Hội và ính quych ền địa phƣơng cấp cao luôn muốn thủ trƣởng các đơn vị công cấp thấp hơn ( n bê đại diện) công bố thông tin về tình hình hoạt động, tình hình t chính, nh hình lài tì ƣu chuyển tiền tệ một cách rõ ràng, minh bạch nhất để đánh giá hiệu quả quản lý của chính quyền cấp thấp hơn. Tu nhiên, y do nhiều nhu c quyầu ền l i khác nhau ợ mà chính quyền cấp thấp sẽ xu hƣớng có cung cấp thông tin theo hƣớng có l cho h . ợi ọ Chính nh tí bất cân xứng khi n quan hđó ế ệ ủy thác - đại diện luôn tồn tại ộ m t chi phí đ diện.ại Một cơ chế ủy thác, đại diện vận hành hiệu quả nhất là cơ chế giảm chi phí này xuống m c ứ thấp nhất trong ác c điều ki n ràng bu c ệ ộ cho truớc. Suy rộng ra, trong m quan h gi a ối ệ ữ công chúng mà đại ệ di n là quốc hội, nhà quản lý, điều hành các đơn ị công, thủ trƣởng các đơn ị công v v và trong mối quan ệ ữ h gi a chính quyền trung ƣơng và ính quych ền địa phƣơng, điều quan trọng là làm sao để Qu ốc hội và chính quyền trung ƣơng có thể điều khiển hoạt động của chính quyền địa phƣơng đạt đuợc hiệu quả cao với một chi phí đại diện thấp. Bên y ủ thác phải tìm ra các gi phải áp để bên nhận ủy thác thực hiện nhiều nhất các hoạt động phù hợp với mong muốn hoặc yêu cầu định truớc của bên y ủ thác và i lợ ích của bên đại diện không phải hì thành nh từ thiệt hại của bên ủy thác.

Ứng dng lý thuyết Ủy nhim vào đề tài luận án: Tác giả sử ụ d ng lý thuyết đại diện xuyên su quá ốt trình nghiên c u ứ luận án để phân tích trách nhiệm xã hội của các th trủ ƣởng đơn ị công tro v ng vi cung c thông tin ệc ấp hữu ích ên tr BCTC qua đó tác ả có căn cứ để t gi ìm hiểu thự trạng c BCTC khu vực công c ng ũ

nhƣ đánh giá nh ng m t ữ ặ hạn chế của BCTC khu v c ự công hiện nay. Bên cạnh đó, lý thuyết đại ệ di n còn giúp tác gi nghả iên c u nhu cứ ầu sử dụng thông tin của thủ trƣởng chính quyền cấp cao hơn và công chúng (bên ủy thác) để đề xuất các gi ải pháp n m cung c thông tin trên BCTC khu hằ ấp vực công u hữ ích hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng thông tin của bên ủy thác.

2.2.2. Lý thuyết Quỹ

Nội dung thuylý ết Qu: William Vatter 947), (1 cho r ng phằ ƣơng trình k ế toán đƣợc trình bày nhƣ u: sa Tổng tài sản = Tổng các gi ới hạn của stài ản

Khái ni m ệ giới ạn ủa tài h c s cản hỉ các m c ụ đích đƣợc xác định cho vi ệc sử dụng stài ản. ợ phải ả N tr hay vốn chủ sở hữu chỉ đƣợc xem là nghĩa vụ kinh tế và pháp lý áp đặt lên việc s dử ụng tài s n. ả Vốn ch s h u ph gi h cu ủ ở ữ là ần ới ạn ối cùng nh m cân ằ đối gi a hai bên phữ ƣơng trình. Theo lý thuyết này b ng ả cân đối kế toán có thể đƣợc trình bà khác nhau khi báo y cáo cho các đối ƣợng t khác nhau. Thu nhập đƣợc xem là s n ng lên c qutài ả tă ủa ỹ. Chi phí cái phát là sinh nh m ằ thực hiện ục đích m của qu . ỹ Không lcó ợi nhuận nào phản ánh y đầ đủ tất cả mục đích các bên quan tâm. Do đó, báo cáo kết quả kinh doanh không c n ầ thiết mà ay vào th đó là báo cáo dòng vào và dòng ra của qu . ỹ Lý huyết qu t ỹ chủ ếu đƣợc ứng y dụng tại các đơn ị v hành chính sự nghiệp hoặc các tổ chức phi lợi nhuận. Ví dụ, m ột trƣờng đại h c ọ có thể nhận nhiều nguồn kinh phí khác nhau sử dụng cho các m c ụ đích khác nhau sẽ báo cáo về nguồn và sử dụng dụng qu cho tỹ ừng m ục đích riêng biệt và cân đối ừ t ng quỹ theo qui định. Lý thuyết quỹ đƣợc dùng để giải thích cho việc ghi nhận một số nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị HCSN (Vũ Hữu Đức, 2011).

Ứng dụng lý thuyết Quỹ vào đề tài luận án: Lý thuyết quỹ đƣợ vậnc dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu của luận án cho việc xác định các yếu tố ảnh

Một phần của tài liệu CÁC yếu ẢNH HƢỞNG đến tố CHẤT LƢỢNG báo cáo tài CHÍNH ở các đơn vị TRÊN địa bàn CÔNG THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)