Giải pháp giảm nghèo

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM đề tài phân tích thực trạng nghèo khổ tại việt nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 26 - 31)

4.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giảmnghèo nghèo

Quan h gia tng trưởng kinh t v gim ngho va phc tp va đa dng, hi u được m"i quan h ny v nhng yu t" x&c đ'nh m"i quan h đ( se l m,u ch"t trong x-y d.ng chin lược gim ngho thnh c/ng. Nu c( th chi ra được r3ng tng trưởng kinh t nhanh h4n bao gi6 c7ng đi km v8i gim ngho nhanh, do hiu ng “lan t:a”, th< chin lược gim ngho c=n t>p trung vo vic đt tng tr ởng nhanh h4n. Nhưng nu điêu đ( kh/ng nh,t thit l đung th<ƣ

vic theo đuôi tng tr ởng phi đi km v8i nô l.c đt được tng trưởng v< ngư6iƣ

ngho th/ng qua vic t&i ph-n bô thu nh>p v ti sn trong nên kinh t. MEt s" nhng nghiFn cu c" gGng ph-n tHch quan h gia tng trưởng kinh t v tI l ngho gia c&c qu"c gia qua c&c th6i kJ đK chi ra r3ng: trung b<nh, c tng mEt đi m ph=n trm t"c đE tng trưởng thu nh>p b<nh qu-n đ=u ngư6i th< tI l ngho c( th gim được t8i hai ph=n trm.

Tng trưởng kinh t v gim ngho l hai phm trN kh&c nhau, nhưng c( m"i quan h t&c đEng qua li v8i nhau trong qu& tr<nh ph&t tri n kinh t - xK hEi cPa mEt qu"c gia. Do v>y, khi x-y d.ng đ'nh hư8ng ph&t tri n cho môi th6i kJ cu th đêu c=n c( s. kt hợp đung đGn gia v,n đê tng trưởng kinh t v gim ngho. Muc tiFu tng trưởng kinh t c=n th.c hin đSng th6i hoTc lSng ghUp v8i c/ng t&c gim ngho. S. kt hợp ngay t đ=u gia tng trưởng kinh t v gii quyt t"t v,n đê gim ngho l mEt trong nhng nh-n t" quan trWng quyt đ'nh s. ph&t tri n bên vng.

4.2. Các tiêu chí đánh giá tác động của tăng trưởngkinh tế tới giảm nghèo kinh tế tới giảm nghèo

a. Đng thi thay đi tc đ ca tng trưng thu nhp bnh qun va t l! ngh"o

M"i quan h gia tng trưởng kinh t v thay đôi ngho được th hin trư8c ht qua m"i tư4ng quan gia t"c đE tng trưởng thu nh>p đ=u ngư6i v thay đôi tI l ngho. V< th, vic so s&nh gia t"c đE tng trưởng kinh t (t"c đE tng trưởng thu nh>p b<nh qu-n đ=u ngư6i) v8i t"c đE gim ngho (s. thay đôi trong tI l hE ngho) se cho phUp c( nh>n xUt mang tHnh chung nh,t vê t&c đEng cPa tng tr ởng đn gim ngho như th no: (i) Nu t"c đE tng trưởng thuƣ

nh>p b<nh qu-n đ=u ngư6i nh: h4n t"c đE gim ngho th< tng trưởng l “v< ngư6i ngho”, tng trưởng c( lợi h4n cho ngư6i ngho, tc l t&c đEng đSng thu>n tng trưởng kinh t t8i gim ngho l mnh; (ii) Nu t"c đE tng trưởng thu nh>p b<nh qu-n đ=u ngư6i l8n h4n t"c đE gim ngho th< tng trưởng kinh t

c( lm cho tI l ngho gim nhưng Ht h4n, tng trưởng c( lợi h4n cho ngư6i giu; (iii) Nu t"c đE tng trưởng thu nh>p b<nh qu-n đ=u ngư6i b3ng t"c đE gim ngho th< tng trưởng kinh t c( t&c đEng đn gim ngho ở mc trung b<nh, thu nh>p được ph-n ph"i đSng đêu cho c ngư6i giu v ngư6i ngho; (iv) Nu tI l ngho tng, t"c đE tng trưởng thu nh>p b<nh qu-n đ=u ngư6i ở mc th,p th< tng trưởng kinh t đK “b=n cNng ho&” thFm ngư6i ngho.

b. Hệ số co giãn của giảm nghèo với tăng trưởng

Thư8c đo t"t nh,t đ th,y được m"i liFn h gia tng trưởng kinh t v gim ngho chTt che th no l tHnh đE co giK cPa gim ngho v8i tng trưởng kinh t (Growth Elasticity of Poverty – GEP). ĐE co giKn ny th hin b3ng ph=n trm thay đôi ti l ngho khi c( 1% tng trưởng thu nh>p đ=u ngư6i C/ng thc tHnh đE co giKn như sau: H s" co giKn cPa ngho đ"i v8i tng trưởng kinh t (GEP) = %Δ tI l ngho đ(i %Δ thu nh>p b<nh qu-n Vic tHnh to&n đE co giKn c( th cho kt qu -m c7ng c( th cho kt qu dư4ng v kt qu ny se kh/ng ôn đ'nh theo th6i gian. Nu đE co giKn l dư4ng cho th,y t"c đE tng trưởng v tI l ngho cNng chiêu. Điêu ny th hin khi t"c đE tng trưởng tng lm đ(i ngho gia tng, v ng ợc li t"c đE tng trưởng gim lm gim đ(i ngho. Nu đE coƣ

giKn l -m cho th,y t"c đE tng trưởng v tI l ngho l ng ƣợc chiêu nhau, trong tr 6ng hợp ny tng trưởng kinh t cPa qu"c gia c( lan t:a t"t cho x(a đ(iƣ

gim ngho. Trong tr 6ng hợp t"c đE gim ngho vượt qua t"c đE tng trưởngƣ

(đE co giKn vượt - 1), th hin tng trưởng thay đôi ngy cng tHch c.c t8i gim ngho.

c. Tỉ số thu nhập (IR)

Chi s" ny đo s. tư4ng quan gia mc thu nh>p b<nh qu-n chung v mc thu nh>p b<nh qu-n cPa ng 6i ngho. C/ng thc tHnh cu th :ƣ

IR = (Mc thu nh>p b<nh qu-n chug cPa ngư6i ngho/Mc thu nh>p b<nh qu-n chung cPa ton xK hEi) x 100%

IR: tI s" thu nh>p. IR cho bit nh hưởng cPa tng trưởng kinh t đn đ6i s"ng cPa nhng hE ngho. Nu IR cng cao, điêu đ( chng t: thu nh>p cPa ng 6i ngho cng g=n v8i mc thu nh>p b<nh qu-n chung cPa ton xK hEi; hayƣ

n(i c&ch kh&c t&c đEng cPa tng tr ởng kinh t đn gim ngho l tHch c.c.ƣ

Ngược li, tI s" IR cng th,p điêu đ( cho th,y t&c đEng yu cPa tng trưởng kinh t đn mc s"ng cPa nhng ngư6i ngho. Nu bi u dimn b3ng s4 đS, c( th nh<n th,y đư6ng thu nh>p cPa ng 6i ngho (gWi tGt l đư6ng ngho, kt quƣ

cPa c/ng t&c gim ngho) so v8i đư6ng thu nh>p trung b<nh (kt qu cPa tng trưởng). Tiêu chH th nh,t v th nh,t c( t&c dung hô trợ r,t quan trWng trong đ&nh gi& t&c đEng tng trưởng đn gim ngho. Trong khi tI s" thu nh>p cho bit t&c đEng cPa tng trưởng kinh t đn ngho đ(i l tHch c.c hay tiFu c.c th< so

s&nh t"c đE tng mc thu nh>p b<nh qu-n cPa ngư6i ngho v8i t"c đE tng cPa mc thu nh>p b<nh qu-n chung ton xK hEi se cho bit xu hư8ng t&c đEng l mnh d=n hay yu d=n đi. Nu t"c đE tng mc thu nh>p b<nh qu-n cPa ngư6i ngho ngy cng nhanh h4n t"c đE tng mc thu nh>p b<nh qu-n chung ton xK hEi; điêu đ( cho th,y t&c đEng ngy cng tHch c.c cPa tng trưởng kinh t đn muc tiFu gim ngho v ngược li se cho th,y t&c đEng ngy cng yu cPa tng trưởng kinh t đ"i v8i ngho.

4.3. Giải pháp gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèotrong thời gian tới trong thời gian tới

Trong 20 năm qua tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã có tác động tích cực đến giảm nghèo. Tăng trưởng kinh tế đi liền với tỉ lệ hộ nghèo giảm, tuy nhiên tốc độ giảm của hộ nghèo giảm dần. Giảm nghèo ở Việt Nam trong những năm qua được đánh giá là chưa bền vững, người nghèo chưa có mục tiêu thoát nghèo, tỉ lệ tái nghèo và tỉ lệ nghèo phát sinh còn cao. Hộ nghèo chiếm tỉ lệ lớn chủ yếu nằm ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Giai đoạn 2020-2030 Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo và An sinh xã hội bền vững theo hướng toàn diện, bao trùm, không ai bị bỏ lại phía sau thì cần phải gắn tăng trưởng kinh tế đi đôi với giảm nghèo. Giải pháp cần phải thực hiện trong thời gian tới là:

Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để tăng đầu tư cho giảm nghèo. Hiện nay phần lớn hộ nghèo cư trú ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, khó khăn trong tiếp cận cơ sở hạ tầng, giao thông, giáo dục, trợ giúp của Chính phủ và quốc tế. Hơn nữa trình độ dân trí rất thấp, cụ thể hiện vẫn còn 20,8% dân tộc thiểu số tuổi từ 15 trở lên vẫn còn chưa biết đọc, biết viết, con số này cao gấp 4 lần so với trung bình chung cả nước là 5,3%(6). Vì vậy cần thúc đẩy đầu tư cho người nghèo: (1) xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho vùng khó khăn, nhất là hạ tầng giao thông để tạo điều kiện cho họ tiếp cận với vùng phát triển; (2) đầu tư cho giáo dục, dạy nghề cho người nghèo để nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật để họ có cơ hội tìm việc làm, tham gia vào quá trình tăng trưởng và hưởng lợi từ quá trình này; (3) tăng đầu tư của Chính phủ cho chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo để thực hiện chính sách giảm nghèo thường xuyên, hỗ trợ cho người nghèo về y tế, nhà ở, tín dụng.

Hai là, mô hình tăng trưởng kinh tế kết hợp theo chiều rộng và chiều sâu, tăng năng suất lao động để từ đó gia tăng nguồn lực cho

mục tiêu giảm nghèo. Hỗ trợ cho người nghèo, vùng nghèo cả vốn, kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đây là những điều mà người nghèo thực sự rất cần để tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người nghèo, giúp người nghèo thoát nghèo. Hơn nữa, người nghèo cần phải nâng cao ý thức thoát nghèo, đây đang được đánh giá là nhân tố quan trọng để thực hiện giảm nghèo bền vững.

Ba là, mô hình tăng trưởng kinh tế kết hợp hiệu quả kinh tế với công bằng xã hội. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ngày càng tăng thì tỉ lệ người nghèo ngày càng cao và ngược lại. Tức là tăng trưởng kinh tế chủ yếu mang lại lợi ích cho người giàu, đa số người nghèo không hoặc ít nhận được lợi ích từ tăng trưởng. Giảm bất bình đẳng trong thu nhập thì người nghèo sẽ nhận được nhiều từ lợi ích tăng trưởng kinh tế hơn. Chính sách của Chính phủ phải hướng tới giảm chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, tạo điều kiện thuận lợi, những ưu đãi để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế – xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 gặp không ít khó khăn, thách thức do vừa phải chống dịch vừa phải đảm bảo phát triển kinh tế xã hội. Mặc dù thu nhập của dân cư có giảm so với năm 2019 nhưng tỷ lệ hộ nghèo vẫn giảm do Chính phủ thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội. Tuy nhiên, mức sống vẫn có sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa nhóm dân cư giàu và nghèo, giữa các vùng.

Cùng với các chương trình của Nhà nước, công tác giảm nghèo trên phạm vi cả nước còn nhận được sự tham gia sâu rộng, sôi nổi và trách nhiệm cao của các tổ chức, cá nhân đối với hoạt động vì cộng đồng, chung tay giúp đỡ người nghèo bằng cả tấm lòng với các hình thức khác nhau, các sáng kiến thiết thực… mang lại hiệu quả cao.

Thời gian tới, Đảng và Nhà nước ta cần nhất quán quan điểm phát triển kinh tế gắn với xã hội, môi trường, trong đó luôn chú trọng giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội. Qua đó tạo điều kiện khách quan cho các nghị quyết, chỉ thị về chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội bền vững đến năm 2030, trình Quốc hội ban hành nghị quyết về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bao trùm và phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 vì một Việt Nam không có đói nghèo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông cáo báo chí về kết quả khảo sát mức sống dân cư, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2020.

2. Tổng cục thống kê họp báo công bố tình hình lao động, việc làm quý II và 6 tháng năm 2021 và kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2020, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2021.

3. Nghèo đa chiều Việt Nam 2016-2020, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2020.

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM đề tài phân tích thực trạng nghèo khổ tại việt nam giai đoạn 2011 2020 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)