- Theo Leonado Mata (Cost Rica 1932) đê khẳng định sữa non có tâc dụng rõ răng trong việc giảm tỷ lệ mắc bệnh vă tử vong ở trẻ sơ sinh.
- Elsie M. Widden Son (1977) đê chứng minh sữa mẹ lă thức ăn đầu tiín của trẻ sơ sinh vă không có gì thay thế được [29].
- WHO UNICEF (1981) đê công bố văn bản chương trình khuyến câo nuôi con bằng sữa mẹ vă cũng trong năm 1981, WHO đê ra luật quốc tế về việc kinh doanh câc loại thức ăn thay thế sữa mẹ [3].
- Do tính ưu việt của sữa mẹ mă từ những năm 1970 câc nước Chđu Đu người ta đê đóng cửa câc nhă mây sản xuất sữa bò vă khuyến khích câc bă mẹ cho con bú, không nín lạm dụng sữa bò [13].
- Ngăy 10/6/1994 Thủ tướng Chính phủ đê ra quyết định một số vấn đề kinh doanh vă sử dụng câc sản phẩm thay thế sữa mẹ để hỗ trợ cho việc nuôi con bằng sữa mẹ vă mục tiíu: khẳng định tính ưu việt của sữa mẹ, khuyến
khích việc nuôi con bằng sữa mẹ vă quy định sử dụng câc loại thức ăn thay thế sữa mẹ khi cần thiết [3].
- Theo GS Tạ Thị Ânh Hoa, ở Việt Nam mặc dù tỷ lệ phụ nữ cho con bú sau sinh cao > 90% nhưng đê số câc phụ nữ hiểu biết về lợi ích sữa mẹ rất hạn hẹp do đó chưa biết câch sử dụng cho con bú thế năo lă tốt nhất nhằm đảm bảo tính ưu việt của sữa mẹ.
- Năm 1984 tại thănh phố Hồ Chí Minh khảo sât trín 2510 trẻ thấy tỷ lệ bú sữa mẹ đơn thuần 92,5%; tỷ lệ câc bă mẹ cho con bú ngay sau sinh 1,3%, tỷ lệ cho con bú sữa mẹ 24 giờ sau sinh 23,4%; tỷ lệ cho con bú sữa mẹ trễ hơn 24 giờ sau sinh 23,4%. Tỷ lệ cho con bú sữa mẹ trễ hơn 24h sau khi sinh 74,2%. Ngoăi ra còn có tập quân cho trẻ uống nước cam thảo có vị ngọt sau sinh [13].
- Năm 1997 theo Nguyễn Hoăng Chđu, Nguyễn Thị Lợi cho thấy tỷ lệ cho bú mẹ ngay sau sinh lă 42,8%, vẫn còn 48,38% uống chất thay thế trước khi bú lần đầu, số trẻ bú mẹ hoăn toăn chiếm 33,67% [6] tại Quảng Nam Đă Nẵng.
4.2. TÌNH HÌNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ QUA KẾT QUẢNGHIÍN CỨU :