Một số package chuẩn của Oracle

Một phần của tài liệu Giáo trình SQL và PL/SQL Cơ bản pdf (Trang 88 - 89)

5. Private variable (biến riêng phần): là biến được khai báo trong một hàm, thủ tục thuộc package Nó chỉ

12.3.5. Một số package chuẩn của Oracle

Thủ tục Hàm

DBMS_ALERT Cung cấp các sự kiện về các thông điệp của database DBMS_APPLICATION_INFO Thông tin về các hoạt động hiện thời đối với database DBMS_DDL Biên dịch lại các hàm, thủ tục va package. Phân tích các

index, table, cluster,...

DBMS_DESCRIBE Trả về các diễn giải cho các tham số của thủ tục, hàm DBMS_JOB Lên kế hoạch thực hiện các đoạn mã lệnh PL/SQL DBMS_LOCK Cung cấp các hàm cho phép yêu cầu, giải phóng, điều

chỉnh các trạng thái khoá (lock) đối với từng đối tượng trên database.

DBMS_MAIL Gửi các message từ Oracle Server tới Oracle*mail DBMS_OUTPUT Kết xuất các giá trị trả về từ các hàm, thủ tục, trigger,.. DBMS_PIPE Cho phép xử lý gửi đồng thời các thông điệp

DBMS_SESSION Cung cấp các phép truy nhập SQL thay vì các câu lệnh session

DBMS_SHARED_POOL Cho phép lưu giữ các đối tượng trong vùng nhớ chia sẻ. DBMS_SQL Cho phép sử dụng lệnh SQL động để truy xuất database DBMS_TRANSACTION Điều khiển các giao dịch, cải thiện và nâng cao hiệu quả

đối với các giao dịch nhỏ và không phân tán DBMS_UTILITY Phân tích các đối tượng trong từng schema.

Chương 13. DATABASE TRIGGER

Database trigger là những thủ tục được thực hiện ngầm định ngay khi thực hiện lệnh SQL như INSERT,

DELETE, UPDATE nhằm đảm bảo các quy tắc logic phức tạp của dữ liệu. Thiết kế các database trigger thoả mãn các yêu cầu sau:

 Sử dụng các database trigger nhằm đảm bảo thực hiện tất cả các thao tác có liên quan tới lệnh

can thiệp dữ liệu được thực hiện.

 Chỉ sử dụng database trigger đối với các thao tác trọng tâm.

 Không sử dụng database trigger để thực hiện các ràng buộc sẵn có trong database Oracle. Ví

dụ: dùng database trigger để thay thế cho các constrain.

 Sử dụng database trigger có thể gây rối, khó khăn cho việc bảo trì và phát triển hệ thống lớn. Vì thế, ta chỉ sử dụng database trigger khi thật cần thiết.

13.1.TẠO TRIGGER

Khi tạo database trigger, ta cần lưu ý tới một số tiêu chí như:

 Thời gian thực hiện: BEFORE, AFTER

 Hành động thực hiện: INSERT, UPDATE, DELETE

 Đối tượng tác động: bảng dữ liệu

 Loại trigger thực hiện: trên dòng lệnh hay trên câu lệnh

 Mệnh đề điều kiện thực hiện

 Nội dung của trigger

Một phần của tài liệu Giáo trình SQL và PL/SQL Cơ bản pdf (Trang 88 - 89)