8. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong khu vực công ở thị
xã An Khê, tỉnh Gia Lai
2.2.1. Chất lƣợng NNL chất lƣợng cao trong khu vực công * Về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống.
Nguồn nhân lực chất lƣợng cao của thị xã An Khê đƣợc hình thành phần lớn thông qua công tác tuyển dụng, đƣợc đào tạo cơ bản về chuyên môn; sau khi đƣợc tuyển dụng và bố trí vào các vị trí, chức danh công chức, viên chức tiếp tục đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị; đƣợc rèn luyện, thử thách trong các môi trƣờng công tác để giới thiệu kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam và tạo nguồn cán bộ lãnh đạo chủ chốt của thị xã, tính đến nay, toàn Đảng bộ thị xã có: 2.502 đồng chí (trong đó: đảng viên dự bị viên thanh niên: 394 đồng chí).
(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu của Phòng Nội vụ, thị xã An Khê).
Biểu đồ 2.1: Số lƣợng cán bộ, công chức, viên chức là đảng viên trong khu vực công ở thị xã An Khê giai đoạn 2010 - 2017
Do đó, việc học tập, nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của các cấp ủy Đảng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc thực hiện nghiêm túc, góp phần nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực ở thị xã.
Bên cạnh đó, thời gian qua, Đảng bộ thị xã An Khê đã đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa XI về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa XII về tăng cƣờng xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gắn với việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/T , ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; thực hiện Quy định số 101-QĐ/T , ngày 07 tháng 6 năm 2012 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về trách nhiệm nêu gƣơng của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, hiện nay là Quy định số 08-QĐi/WT , ngày 25 tháng 10 năm 2018 của Ban Chấp hành Trung ƣơng về trách nhiệm nêu gƣơng của cán bộ, đảng viên, trƣớc hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thƣ, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ƣơng; đƣa việc thực hiện các Nghị quyết và học tập làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành một nội dung sinh hoạt thƣờng xuyên trong các kỳ sinh hoạt chi bộ; thông qua đó, góp phần nhắc nhở, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên nói chung.
Với quá trình hình thành và phát triển, đội ngũ nguồn nhân lực thị xã nhìn chung có phẩm chất chính trị vững vàng, tin tƣởng vào sự lãnh đạo và đƣờng lối đổi mới của Đảng; có hiểu biết và vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn; chấp hành và vận động ngƣời thân trong gia đình, quần chúng nhân dân thực hiện nghiêm các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Mỗi cán bộ, công chức luôn nâng cao ý thức tự phê bình và phê bình với tinh thần xây dựng, vì vậy, khối đoàn kết thống nhất trong tập thể luôn đƣợc giữ vững.
Phần lớn cán bộ, công chức thị xã có đạo đức lối sống tốt, tinh thần trách nhiệm với công việc, ham học hỏi để nâng cao trình độ kiến thức, kinh nghiệm phục vụ công tác tốt hơn; có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tâm huyết với
nghề, sáng tạo, chủ động trong công tác tham mƣu với các cấp trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao; có khả năng tiếp cận với kiến thức và trình độ công nghệ mới. Nguồn nhần lực thị xã phần lớn đã thể hiện đƣợc vị trí, vai trò của mình góp phần giữ vững đƣợc niềm tin của Đảng, chính quyền với nhân dân; có ý thức tôn trọng, tiếp thu các ý kiến đóng góp của nhân dân; phát huy quyền làm chủ của nhân dân
* Về năng lực làm việc
- Về trình độ kiến thức:
Trình độ kiến thức của NNLCLC ở thị xã nhìn chung có đƣợc thông qua quá trình học tập, đào tạo về văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ trƣớc khi đƣợc tuyển dụng và tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng, bổ sung thêm trong quá trình công tác; thể hiện trên một số mặt sau: trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ.
-Về trình độ lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ:
Bảng 2.1: Bảng thống kê trình độ chuyên môn và lý luận chính trị lãnh đạo, quản lý cấp thị xã. Tiêu chí Ban chấp hành Ban thƣờng vụ Bí thƣ Phó bí thƣ Lãnh đạo chủ chốt HĐND UBND Chủ tịch Phó chủ tịch Chủ tịch Phó chủ tịch TỔNG SỐ 333 111 11 22 11 11 11 11 1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ 333 111 11 22 11 11 11 11
- Công nhân kỹ thuật, nhân
viên nghiệp vụ, sơ cấp
- Trung cấp
- Cao đẳng
- Đại học 225 66 11 11
- Thạc sỹ (tƣơng đƣơng) 88 55 11 11 11 11 11 - Tiến sỹ (tƣơng đƣơng)
2. Chức danh khoa học - - - - - - - -
- Phó giáo sƣ - - - - - - - -
- Giáo sƣ - - - - - - - -
3. Trình độ lý luận chính trị 333 111 11 22 11 11 11 11
Tiêu chí Ban chấp hành Ban thƣờng vụ Bí thƣ Phó bí thƣ Lãnh đạo chủ chốt HĐND UBND Chủ tịch Phó chủ tịch Chủ tịch Phó chủ tịch - Trung cấp 33 - Cao cấp, cử nhân 330 111 11 22 11 11 11 11 4. Trình độ quản lý nhà nƣớc 229 99 11 22 11 11 11 11 - Cán sự
- Chuyên viên (tƣơng đƣơng) 77 - Chuyên viên chính (tƣơng
đƣơng) 119 66 1 1
- Chuyên viên cao cấp (tƣơng
đƣơng) 33 33 11 11 11 11 11
(Nguồn: Biểu báo cáo cán bộ, công chức cấp thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) năm 2020).
Đến ngày 15 tháng 12 năm 2020, tổng số biên chế cán bộ, công chức, viên chức đƣợc giao: 1.211chỉ tiêu; tổng số cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị thuộc thị xã hiện có 1.124 ngƣời (bao gồm 07 ngƣời làm việc tại Hội Chữ thập đỏ thị xã và đơn vị sự nghiệp không giao chỉ tiêu), trong đó:
- Cơ quan tham mƣu, giúp việc của Thị ủy, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội thị xã: 58/68 ngƣời, trình độ chuyên môn: Trình độ chuyên môn: sau đại học 08 ngƣời (13,8%), đại học 46 ngƣời (79,4%), cao đẳng 01 ngƣời (1,7%), trung cấp 01 ngƣời (1,7%), sơ cấp 02 ngƣời (3,4%); Trình độ lý luận chính trị: cao cấp và tƣơng đƣơng 22 ngƣời (37,9%), trung cấp và tƣơng đƣơng 20 ngƣời (34,5%), sơ cấp và tƣơng đƣơng 13 ngƣời (22,4%); Quản lý Nhà nƣớc: Chuyên viên cao cấp 01 ngƣời (1,7%), Chuyên viên chính 19 ngƣời (32,6%), Chuyên viên 16 ngƣời (27,6%) .
- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thị xã: 77/83 ngƣời, trình độ chuyên môn: sau Đại học 12 ngƣời (15,6%), Đại học 64 ngƣời (83,1%), Trung cấp 01 ngƣời (1,3%); Lý luận chính trị: Cao cấp 20 ngƣời (26%), Trung cấp và tƣơng đƣơng 23 ngƣời (29,8%), Sơ cấp và tƣơng đƣơng 18
ngƣời (23,4%); Quản lý Nhà nƣớc: Chuyên viên cao cấp 02 ngƣời (2,6%), Chuyên viên chính 11 ngƣời (14,3%), Chuyên viên 59 ngƣời (76,6%).
Hầu hết đội ngũ nguồn nhân lực cấp thị xã đều đƣợc đào tạo cơ bản, đạt chuẩn về trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụ, Còn 02 chỉ tiêu của Nghị quyết số 05-NQ/TU chƣa đạt, đó là cán bộ, công chức cấp huyện có trình độ chuyên môn đại học trở lên 129/132 ngƣời chiếm 97,7% do đó thị xã tiếp tục đào đạo, bồi dƣỡng và tuyển chọn phù hợp, đúng kế hoạch mà nghị quyết 05-TU đề ra.
- Về trình độ ngoại ngữ và tin học:
Bảng 2.2. So sánh số lƣợng của cán bộ, công viên chức về trình độ ngọai ngữ, tin học cấp huyện ở thị xã An Khê năm 2020
TT Tiêu chí Cán bộ, công chức Viên chức Nhiệm kỳ 2015 - 2020 (Tính đến 31/12/2015) Nhiệm kỳ 2020 - 2025 (Tính đến 31/12/2020) Nhiệm kỳ 2015 - 2020 (Tính đến 31/12/2015) Nhiệm kỳ 2020 - 2025 (Tính đến 31/12/2020) 1 2 3 4 7 8 Tổng số 148 129 867 779 1 Trình độ ngoại ngữ 148 129 867 779
- Chƣa qua đào tạo 36 11 590 163
- Chứng chỉ A (tƣơng đƣơng) 17 8 97 29 - Chứng chỉ B (tƣơng đƣơng) 79 83 121 503 - Chứng chỉ C trở lên (tƣơng đƣơng) 12 24 16 22 - Đại học trở lên 4 3 43 62 2 Chứng chỉ tiếng DTTS 16 20 26 19 3 Trình độ tin học 148 129 867 779
- Chƣa qua đào tạo 28 7 322 126
- Chứng chỉ (VP, ƢD, A, B , C …) 117 120 538 645
- Trung cấp trở lên 3 2 7 8
(Nguồn: Biểu so sánh chất lượng cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai).
Việc đào tạo, bồi dƣỡng chứng chỉ ngoại ngữ chủ yếu do cán bộ, công chức tự học tập để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Đặc biệt,
trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu về công cuộc cải cách hành chính, hội nhập và phát triển, mở rộng đầu tƣ hợp tác với nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, trong đó có doanh nghiệp nƣớc ngoài nghiên cứu, đầu tƣ vào thị xã thì việc thông thạo ngoại ngữ là yêu cầu cần thiết. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hầu nhƣ cán bộ, công chức thị xã chƣa thành thạo một ngoại ngữ nào và ít sử dụng trong môi trƣờng làm việc hiện nay, việc tự đào tạo, bồi dƣỡng chủ yếu nhằm hoàn thiện chứng chỉ, bằng cấp theo quy định.
Đối với tin học, đây là một tiêu chí quan trọng không thể thiếu đối với mỗi cán bộ, công chức nhằm phục vụ trực tiếp cho họ trong quá trình thực thi công vụ. Do đó, ngoài việc tạo điều kiện cho cán bộ, công chức tự học nâng cao trình độ, thời gian qua thị xã đã mở các lớp bồi dƣỡng tin học cho cán bộ, công chức cấp thị xã.
Nhƣ vậy, qua đánh giá về trình độ các mặt của cán bộ, công chức cấp huyện tại thị xã An Khê cho thấy, trình độ cán bộ, công chức tƣơng đối đồng đều, bên cạnh việc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị; hầu hết cán bộ, công chức các cấp đều đã đƣợc quan tâm bồi dƣỡng về quản lý nhà nƣớc, ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng khác. Đây là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần vào nâng cao chất lƣợng công chức nói riêng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của chính quyền cơ sở nói chung.
* Về kỹ năng giải quyết công việc
Để thực thi nhiệm vụ hành chính cán bộ, công chức thị xã không chỉ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đƣợc đào tạo phù hợp với vị trí việc làm mà cần đƣợc bồi dƣỡng, rèn luyện, tích lũy những kỹ năng nhất định. Kỹ năng giải quyết công việc của cán bộ, công chức giúp cho họ có thể vận dụng sáng tạo, giải quyết công việc một cách “hợp lý, hợp tình” trong những tình huống cụ thể khác nhau. Và điều đó không chỉ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng qua trƣờng lớp mà một phần không nhỏ đƣợc hình thành, đúc kết thành kinh nghiệm trong quá trình công tác.
Đối với thị xã An Khê, việc bồi dƣỡng kỹ năng công tác cho cán bộ, công chức là một việc làm thƣờng xuyên thông qua nhiều hình thức khác nhau: cử cán bộ đi học tập trung tại các trƣờng trong và ngoài tỉnh; liên kết mở lớp; hợp đồng giáo viên các trung tâm để về tại thị xã tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng cho cán bộ, công chức với các nội dung nhƣ: bồi dƣỡng kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính, kỹ năng tiếp công dân, xử lý đơn thƣ và giải quyết khiếu nại tố cáo; bồi dƣỡng kỹ năng văn hóa công sở, đạo đức công vụ và quy tắc ứng xử cho công chức cấp thị xã; bồi dƣỡng công nghệ thông tin; bồi dƣỡng công chức cấp thị xã theo chức danh công chức… Tính đến nay, hầu hết cán bộ, công chức cấp xã đều đã qua các lớp bồi dƣỡng kỹ năng phù hợp với từng vị trí công tác đảm nhận, thể hiện qua bảng 2.3.
* Về thái độ cán bộ, công chức
Đa số cán bộ, công chức thị xã có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, tự giác tu dƣỡng, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Thể hiện qua việc phần lớn cán bộ, công chức chấp hành nghiêm túc kỷ luật hành chính, đạo đức công vụ và kết quả hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, không có tình trạng “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”.Nhiều cán bộ, công chức trẻ tuổi đƣợc đào tạo cơ bản sẵng sàng nhận nhiệm vụ ở những địa bàn xa trung tâm, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để rèn luyện, thử thách và không ít trong số họ đã trƣởng thành, đƣợc giới thiệu bầu vào cấp ủy, hội đồng nhân dân cùng cấp và giữ các vị trí lãnh đạo chủ chốt khi tuổi đời còn trẻ.
Thái độ phục vụ ngƣời dân của cán bộ, công chức là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng cán bộ, công chức thị xã; do đó, mỗi cán bộ, công chức đều tự ý thức đƣợc việc thực hiện nghiêm đạo đức công vụ, văn hóa ứng xử nơi công sở, thái độ phục vụ cá nhân, tổ chức đến liên hệ công tác. Trong quá trình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính của dân, tiếp nhận các ý kiến phản ánh, kiến nghị, đa số cán bộ, công chức cấp thị xã có thái độ ân cần, lịch sự, nhã nhặn và đảm bảo thời gian giải quyết thủ tục hành chính, giảm tối đa tình trạng ngƣời dân phải đi lại nhiều.
2.2.2. Về số lƣợng NNL chất lƣợng cao trong khu vực công - Số lƣợng cán bộ cấp thị:
+ Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã: hiện nay 08 đồng chí (24,24%) và 95% có trình độ cao cấp lý luận chính trị.
+ Cấp trƣởng, phó các phòng ban, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị - xã hội thị xã có trình độ đào tạo sau đại học hiện nay 10 đồng chí (22,73%), và trình độ cao cấp lý luận chính trị hiện nay 30 đồng chí (68,18%)
+ Cấp trƣởng, phó các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Thị ủy, Ủy ban nhân dân thị xã trình độ trung cấp lý luận chính trị hiện nay 33 đồng chí (50,77%).
- Sô lƣợng cán bộ cấp xã:
+ Cán bộ chủ chốt cấp xã (bí thư, phó bí thư, chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân): trình độ cao cấp lý luận chính trị hiện nay có 12/33 đồng chí, đạt 36,36%.
+ Phó chủ tịch hội đồng nhân dân, phó chủ tịch ủy ban nhân dân, trƣởng mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cấp xã: trình độ trung cấp lý luận chính trị (hiện nay có 70/77 đồng chí, đạt 90,91%).
Cán bộ, công viên chức, hợp đồng theo Nghị định 68 của thị xã: 134/147 ngƣời; trình độ chuyên môn: sau đại học 17 (12,68%), đại học 108 (80,60%), cao đẳng 01 (0,75%), trung cấp 03 (2,24%); lý luận chính trị: cao cấp 40 (29,85%), trung cấp 43 (32,10%), sơ cấp 27 (20,15%); bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc: ngạch chuyên viên cao cấp 02 (1,49%), chuyên viên chính 29 (21,64%), chuyên viên 76 (56,72%).
Viên chức, lao động trong các đơn vị sự nghiệp thị xã: 859/947 ngƣời; trình độ chuyên môn: sau đại học 07 (0,81%), đại học 706 (82,19%), cao đẳng 51 (5,94%), trung cấp 67 (7,80%); lý luận chính trị: cao cấp 04 (0,47%), trung cấp 43 (5,01%), sơ cấp 347 (40,40%); bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc: ngạch chuyên viên chính 02 (0,23%), chuyên viên 31 (3,61%), bồi dƣỡng chức danh 770 (89,64%).
2.3. Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở thị xã An khê, tỉnh Gia Lai
2.3.1. Hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở thị xã lƣợng cao ở thị xã
Đây là giải pháp đột phá nhằm gia tăng số lƣợng, nâng cao trình độ học vấn, năng lực chuyên môn của NNLCLC trong khu vực công ở thị xã An Khê trong thời gian tới. Việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức thực hiện ngày càng chất lƣợng, lựa chọn những lớp học cần thiết, phù hợp để phục vụ cho công việc của mỗi cán bộ, công chức và đƣợc chia theo nhiều đối tƣợng nhƣ: đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp và cán bộ trong nguồn quy hoạch; bồi dƣỡng kiến thức nhà nƣớc cho cán bộ, công chức; bồi dƣỡng, tập huấn kỹ năng cho các chức danh cán bộ, công chức chuyên môn. Công tác, đào tạo bồi dƣỡng đƣợc thực hiện thông qua nhiều kênh nhƣ :cử