Các biến số về lợi ích cảm nhận (gồm SK và YT), mức độ mong muốn, cân nhắc và sẵn lòng mua đƣợc kiểm định phân phối chuẩn trƣớc khi kiểm định sự khác biệt. Kết quả cho biết các biến này đều không phải là phân phối chuẩn21
vì vậy bài nghiên cứu đƣợc tiếp tục bằng kiểm định phi tham số Mann Whitney (đối với hai mẫu độc lập) và kiểm định Kruskall - Wallis (ba mẫu phân phối trở lên)22
. Kết quả Asymp. Sig. (2-tailed) nhƣ sau:
Bảng 5-22: Mức ý nghĩa của kiểm định tham số.
Biến nhân khẩu học SK YT MM CN SL
Giới tính 0,11 0,67 0,02 0,08 0,82
Độ tuổi 0,00 0,00 0,26 0,00 0,01
Thu nhập trung bình 0,00 0,00 0,00 0,03 0,00
Học vấn 0,05 0,20 0,43 0,24 0,07
Chú thích SK, YT, MM, CN, SL23
Có thể thấy mức độ mong muốn sản phẩm rƣợu bƣởi Nhân Hòa có trên thị trƣờng Tp. Long Xuyên giữa nam, nữ là khác nhau (Sig = 0,02 < 0,05) và là nhƣ nhau ở hai nhóm tuổi nghiên cứu. Kết quả cũng cho thấy lợi ích cảm nhận, mong muốn và mức độ sẵn lòng mua của các đáp viên có thu nhập trung bình/tháng khác nhau là khác nhau, dù ở
21 Phụ lục 23: Kiểm định phân phối chuẩn (Normality).
22 Không ngày tháng. Kiểm định phi tham số [trực tuyến]. Đọc từ: https://www.google.com.vn/search?biw=1366&bih=638&sclient=psy- ab&q=kiem+dinh+phi+tham+so&oq=kiem+dinh+phi+tham+so&gs_l=serp.3...409640.484491.1.484895. 52.36.4.0.0.0.313.1313.0j1j1j3.5.0....0...1c.1.48.psy-ab..70.9.1323.b- 5w9sZNLOY&pbx=1&bav=on.2,or.r_qf.&bvm=pv.xjs.s.vi.B8zz4oWG9oo.O&ech=1&psi=Agy2U6_CM cTRkwWe2IDYAw.1404439801386.12&ei=QA-2U5r6B4rNkQXrxYCIBQ&emsg=NCSR&noj=1(đọc ngày 04/07/2014).
23 SK: Sử dụng rƣợu bƣởi Nhân Hòa có lợi cho sức khỏe. YT: Rƣợu bƣởi Nhân Hòa mang lại sự yên tâm cho tôi. MM: Tôi mong muốn rƣợu bƣởi Nhân Hòa có trên thị trƣờng. CN: Tôi sẽ cân nhắc việc mua rƣợu bƣởi Nhân Hòa.
Chuyên đề năm 3 Trang 33 trình độ học vấn nào thì lợi ích cảm nhận và MM, CN, SL vẫn giống nhau. Để hiểu rõ hơn về kết quả kiểm định ta có thể tham khảo bảng dƣới đây:
Bảng 5-23: TB xếp hạng của kiểm định phi tham số24
.
Biến nhân khẩu học SK YT MM CN SL
Giới tính Nam Không có sự khác biệt Không có sự khác biệt 92,70 Không có sự khác biệt Không có sự khác biệt Nữ 109,85 Độ tuổi Từ 30 – 45 94,97 95,03 Không có sự khác biệt 94,42 95,43 Từ 46 – 59 121,29 121,10 123,37 119,58 Thu nhập TB (đồng/tháng) Từ 3,5 – 5 triệu 95,08 95,66 95,10 96,83 94,24 Trên 5 - 7 triệu 126,97 124,15 126,85 118,40 131,07 Học vấn Trung học Không có sự khác biệt CĐ – đại học Trên đại học
Nhìn chung, ngƣời có độ tuổi khoảng 46 – 59 có cảm nhận tốt về sản phẩm rƣợu bƣởi Nhân Hòa hơn so với ngƣời có độ tuổi từ 30 – 45. Họ cảm thấy sản phẩm này có lợi cho sức khỏe và họ an tâm khi sử dụng nó. Chính vì thế, đây cũng là nhóm ngƣời sẽ cân nhắc mua và sẵn lòng mua sản phẩm nhiều hơn những ngƣời ít tuổi hơn mình. Ở một mức thu nhập khá, NTD quan tâm đến sức khỏe của mình hơn. Kiểm định Mann Whitney25 đã cho thấy có sự chênh lệch rất lớn về TB xếp hạng của nhóm thu nhập trên 5 - 7 triệu đồng/tháng so với nhóm ngƣời có thu nhập thấp hơn về cả năm yếu tố bao gồm cảm nhận rƣợu bƣởi Nhân Hòa có lợi cho sức khỏe, yên tâm khi sử dụng sản phẩm, mong muốn có trên thị trƣờng, cân nhắc mua và sẵn lòng mua sản phẩm. Tuy nhiên, nữ giới có mong muốn rƣợu bƣởi Nhân Hòa có mặt trên thị trƣờng nhiều hơn nam giới, nhƣng lại không có sự khác biệt ở các nhóm tuổi khác nhau.
Từ kết quả trên, có thể thấy phân khúc thị trƣờng phù hợp cho sản phẩm rƣợu bƣởi Nhân Hòa là phân khúc có giới tính nam và nữ nhƣng chủ yếu là nữ ở độ tuổi từ 46 đến 59 và có thu nhập trên 5 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, ở độ tuổi từ 31 đến 45 và thu nhập trên 3,5 triệu/tháng có thể là một phân khúc có tiềm năng phát triển của rƣợu bƣởi Nhân Hòa.
Tóm lại,
Phân khúc thị trƣờng của rƣợu bƣởi Nhân Hòa ở Tp. Long Xuyên là nữ có tuổi từ 46 đến 59 và có thu nhập trên 5 triệu/tháng. Thông tin này sẽ là một trong những cơ sở hữu
24 Xem phụ lục 24 đến 27: Kiểm định sự khác biệt đối với giới tính, độ tuổi, học vấn và thu nhập. 25
Chuyên đề năm 3 Trang 34 ích giúp doanh nghiệp xác định khách hàng mục tiêu cho sản phẩm rƣợu bƣởi Nhân Hòa tại Tp. Long Xuyên.
Tóm tắt
Chương 5 đã trình bày đặc điểm mẫu nghiên cứu, các kết quả tính toán theo phương pháp tích tụ thị trường từ các dữ liệu thu thập được đã cho ra hai bảng kết quả lượng cầu điều tra và lượng cầu dự báo. Cho thấy lượng nhu cầu hiện tại tương đối cao và xu hướng dự báo trong 3 năm tới có chiều hướng tăng dần theo từng năm.
Bên cạnh đó, chương 5 còn thể hiện một số kết quả phân tích phi tham số Mann Whitney và Kruskall Wallis từ đó làm căn cứ cho việc phân khúc thị trường của sản phẩm rượu bưởi Nhân Hòa tại Tp. Long Xuyên. Kết quả của chương này sẽ là nền tảng cho việc hoàn thành kết luận và kiến nghị của chương 6.
Chuyên đề năm 3 Trang 35
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu ở chương 5, đề tài “Khảo sát nhu cầu thị trường của sản phẩm rượu bưởi Nhân Hòa tại Tp. Long Xuyên”. Chương 6 sẽ trình bày kết luận, kiến nghị và hạn chế của đề tài nghiên cứu.