2 2 1 Nhóm các thông tin cơ bản về biển, đảo Việt Nam, truyền thống khai phá, bảo vệ biển, đảo của cha ông ta
Cùng với việc phản ánh những Diễn biến trực tiếp liên quan đến quá trình bảo vệ chủ quyền biển đảo, báo Tuổi trẻ online cũng nỗ lực cung cấp những Kiến thức nền có liên quan, như các thông tin cơ bản về biển, đảo, truyền thống bảo vệ biển, đảocủa cha ông ta
Báo Tuổi trẻ online ngày27-08-2012 có các bài ỘVị trắ, tầm quan trọng của Biển ĐôngỢ Bài báo đã nêu bật được vị trắ và tầm quan trọng của Biển Đôngđối với sự nghiệp xây Dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay trên các lĩnh vực Kinh tế an ninh quốc phòng Bài ỘCác vùng biển của Việt Nam trên Biển ĐôngỢ cũng trên báo Tuổi trẻ online ngày27/08/2012 cho biết, ngày 12-5-1977, sau Khi thống nhất đất nước, mặc Dù Công ước Quốc tế về Luật biển chưa được thỏa thuận nhưng Chắnh phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra tuyên bố về các vùng biển của Việt Nam trên Biển Đông Trong đó, các vùng biển của Việt Nam được tuyên bố như sau:
1 Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phắa ngoài đường cơ sở nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam
2 Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phắa ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lý Kể từ đường cơ sở Dùng để tắnh chiều rộng lãnh hải của Việt Nam
3 Vùng đặc quyền Kinh tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý Kể từ đường cơ sở Dùng để tắnh chiều rộng lãnh hải Việt Nam
4 Thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất Dưới đáy biển thuộc phần Kéo Dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa Nếu nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở Dùng để tắnh chiều rộng lãnh hải Việt Nam Không đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý Kể từ đường cơ sở đó
Báo Tuổi trẻ online ngày 28/08/2012 có bài ỘVài nét về quần đảo
Trường SaỢ Bài báo đã giới thiệu những nét Khái quát về đặc điểm địa lý, Khắ hậu, thời tiết của quần đảo Trường Sa
Suốt chiều Dài lịch sử, đời sống của Dân tộc Việt Nam đã gắn bó với biển Báo Tuổi trẻ online từ ngày 28/01/2012 đến 4/2/2012 có loạt bài về truyền thống hàng hải của người Việt Nam Các bài báo Khẳng định, từ xa xưa, người Việt đã giỏi thủy chiến với nhiều chiến thắng hiển hách Đến triều Nguyễn, hải quân được nâng tầm chiến lược Nhiều hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải được thành lập, các Dự án đóng tàu hơi nước, tàu bọc đồng, đặc biệt đưa người ra nước ngoài học hỏi Kỹ thuật hàng hải và Kỹ nghệ đóng tàu Cách đây hàng thế Kỷ, nhiều thuyền trưởng của các cường quốc hàng hải từng đến biển Việt Nam Họ chắnh là chứng nhân quan trọng cho thấy người Việt đã từng ngang Dọc, thực thi chủ quyền biển của mình sự phát triển hải quân nhà Nguyễn đã có bước ngoặt lớn trong thời Nguyễn Ánh với nhiều chiến thắng hiển hách Trong đó lẫy lừng nhất là trận cửa Eo, Thuận An, năm 1644, chúa Nguyễn Phúc Lan với chiến thuyền nhỏ đánh bại đội tàu chiến Hà Lan Sau vua Gia Long, vua Minh Mạng cũng tiếp tục đề xướng và ủng hộ sự nghiệp hàng hải ở hải ngoại, hầu như năm nào ông cũng cử đội thuyền triều đình hàng hải đến các nước Đông Nam Á, hải đảo ở vùng ỘHạ ChâuỢ Ông từng cử người đến Minh Ca (Can-cốt-đa) ở miền đông Ấn Độ vùng Ộtiểu tây DươngỢ, hình thành hiện tượng công cán hải ngoại quy mô lớn liên tục Chương trình đưa người ra hải ngoại của vua Minh Mạng Không nhằm mục đắch thương
buôn lấy lợi mà để mở mang hiểu biết, đặc biệt là học Kỹ thuật hàng hải và hải chiến
Nhân Kỷ niệm 35 năm sự Kiện Trung Quốc chiếm bãi Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, báo Tuổi trẻ online từ ngày 8-18/3/2013 đã đăng loạt bài về sự hy sinh Dũng cảm của các chiến sĩ hải quân Việt Nam ngày 14/3/1988 để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc trên quần đảo Trường Sa, quá trình tìm Kiếm và đưa hài cốt các liệt sĩ về quê nhà
2 2 2 Các diễn biến liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam
Tất cả các Diễn biến chắnh trên Biển Đông đều được báo Vietnamnet và Tuổi trẻ online phản ánh đầy đủ Bài ỘChủ tịch Trung Quốc vận động Campuchia về Biển ĐôngỢ của báo Tuổi trẻ online ngày 01/04/2012 cho biết, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã yêu cầu Thủ tướng Campuchia Hun Sen ỘKhông thúc đẩy quá nhanh" các cuộc thảo luận về tranh chấp Biển Đôngtại hội nghị ASEAN Theo AFP, mới đây Chắnh phủ Campuchia thông báo từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc đã cam Kết viện trợ hơn 2 tỉ USD cho Campuchia Hội đồng phát triển Campuchia ước tắnh đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Trung Quốc vào Campuchia lên đến 1,19 tỉ USD trong năm 2011 Người phát ngôn Chắnh phủ Campuchia Khieu Kanharith cho biết tại cuộc gặp, ông Hun Sen và ông Hồ Cẩm Đào nhất trắ tăng thương mại song phương giữa hai nước lên 5 tỉ USD vào năm 2017 Động thái này cũng phản ánh một thủ đoạ quen thuộc của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông là lôi Kéo, mua chuộc các nước ASEAN
Một sự Kiện nổi bật trong tình hình Biển Đông năm 2012 là vụ đụng độ Trung Quốc-Philipin tại bãi cạn Scaborough Báo chắ Việt Nam đã đưa tin đậm nét về Diễn biến vụ việc này Bản tin của Vietnamnetngày 11/04/2012 nhan đề ỘHải quân Philipines đụng độ tàu Trung Quốc ở Biển ĐôngỢ mô tả Diễn biến ban đầu của sự Kiện này với việc tàu hải quân Gregorio Del Pilar của Philipines phát hiện 8 tàu cá Trung Quốc thả neo ở vùng lãnh thổ của
Philippines là bãi đá ngầm Scarborough, cách đảo Luzon ở phắa tây 124 hải lý Sau đó hai tàu hải giám Trung Quốc đã tới bãi ngầm ngăn Không cho tàu hải quân Philipines bắt giữ các tàu cá Trung Quốc có hành vi sai trái
Bản tin ngày 12/4/2012 của Vietnamnet với nhan đề ỘTrung Quốc điều thêm tàu ra vùng đụng độ với PhilipinesỢ thông báo thêm các Diễn biến của vụ việc này, theo đó Trung Quốc triển Khai con tàu thứ ba ra bãi đá ngầm tranh chấp Scarborough Các tàu Trung Quốc cũng yêu cầu tàu chiến
Philippines rời đi với tuyên bố rằng, Trung Quốc có chủ quyền với Khu vực giàu nguồn cá này
Nhưng tàu chiến Philippines vẫn ở lại, Khẳng định đây là vùng thuộc lãnh thổ Philippines Đại sứ quán Trung Quốc cho biết, các tàu cá Trung Quốc đã tránh bão bằng cách neo đậu ở bãi đá ngầm và cáo buộc quân đội
Philippines Ộquấy nhiễuỢ họ Nhưng nhà chức trách Philippines Khẳng định, ngư Dân Trung Quốc đã xâm nhập trái phép lãnh thổ Philippines và sau đó tận thu các loài sinh vật hàng hải quý hiếm, vi phạm luật pháp địa phương Các bản tin sau đó của Vietnamnetcho biết Trung Quốc Không rút tàu ra Khỏi bãi Scarborouth mặc Dù Philipines đã đơn phương rút trước, tạo ra tình thế tranh chấp căng thẳng Kéo Dài tại Khu vực này
Liên quan đến hoạt động trái phép của Trung Quốc trên Biển Đông, báo Vietnamnet ngày 09-07-2012 đưa tin ỘTàu hải giám TQ Diễn tập trái phép ở Trường SaỢ Bài báo cho biết bốn tàu hải giám Trung Quốc đã tuần tra hàng chục đảo và bãi đá ngầm trên Biển Đông, tiến hành một cuộc Diễn tập tạo hình gần đảo Trường Sa của Việt Nam, vi phạm chủ quyền của Việt Nam Thông tin về hoạt động của các tàu hải giám Trung Quốc được Tân Hoa xã đăng tải ngày 8/7 Theo THX, nhóm tàu tuần tra biển này của Trung Quốc đã trở về Quảng Châu ngày 8/7 sau Khi tuần tra 2 800 hải lý trên Biển Đông để tiến hành cái gọi là "các hoạt động giám sát và tuần tra thường Kỳ"
các nước ASEAN là việc các nước ASEAN chủ trương giải quyết tranh chấp trên cơ sở đa phương, còn Trung Quốc Khăng Khăng đòi thảo luận song phương Về vấn đề này, báo Tuổi trẻ online ngày 11/7/2012 có bài ỘTrung Quốc Không muốn bàn về Biển Đôngở ARFỢ Bài báo Dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân nói Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ở ARF là một Diễn đàn quan trọng để xây Dựng lòng tin lẫn nhau và tăng cường hợp tác, đó Không phải là nơi thắch hợp để trao đổi vấn đề Biển ĐôngỢ Báo Tuổi trẻ online ngày 20-8-2012 có bài ỘTrung Quốc xua 23 000 tàu cá xuống Biển ĐôngỢ, trong đó cho biết, ngư Dân tỉnh Hải Nam và Quảng Đông nối lại hoạt động trên Biển Đông ngay sau Khi lệnh cấm đánh bắt Do Trung Quốc tự áp đặt Kết thúc từ ngày 1-8, với số lượng tàu cá đăng Ký ra Khơi lên đến 23 000
Vụ việc tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu Khảo sát địa chấn Bình Minh của Việt Nam năm 2011 là một sự Kiện gây chấn động Dư luận Trung Quốc lại lặp lại hành động này trong năm 2012 Báo Tuổi trẻ online ngày 03/12/2012 có bài ỘTàu cá Trung Quốc làm đứt cáp tàu Bình Minh 02Ợ, trong đó cho biết ngày 30/11/2012, trên vùng biển gần đảo Cồn Cỏ của Việt Nam, tàu Khảo sát địa chấn Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu Khắ Việt Nam (PVN) đang làm nhiệm vụ lại bị các tàu cá Trung Quốc cản trở, làm đứt cáp thu nổ địa chấn Ngay sau Khi xảy ra sự việc, PVN đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc và tàu Bình Minh 02 nhanh chóng Khắc phục sự cố, sửa chữa cáp địa chấn để sớm tiếp tục công việc Đến 14 giờ ngày 1/12/2012, PVN đã Khắc phục xong sự cố cáp địa chấn và tàu Bình Minh 02 đã tiếp tục công tác Khảo sát bình thường
Trung Quốc sử Dụng mọi phương tiện để tuyên truyền cho yêu sách đường lưỡi bò phi pháp Báo Vietnamnet ngày 30-01-2013 có bài ỘWechat ngấm ngầm đưa đường lưỡi bò vào VNỢ, trong đó cho biết với sự phát triển nhanh chóng về lượng người Dùng trên thế giới, đạt con số 300 triệu trong
tháng 1/2013, công cụ trực tuyến WeChat của Tencent sẽ là sản phẩm thứ 3 của Trung Quốc đạt tầm thế giới sau Lenovo và Huawei Khi tung sản phẩm vào Việt Nam, Tencent đưa vào rất nhiều điều Khoản yêu cầu người Dùng xác nhận Một trong những điểm đó là đồng ý mọi thông tin trên WeChat là đúng sự thật!
Ở phiên bản tiếng Việt, WeChat vẫn sử Dụng tấm bản đồ Không hiển thị rõ ràng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam Tuy nhiên, ở phiên bản tiếng Trung của ứng Dụng này, có tên gọi Weixin, tấm bản đồ với "đường lưỡi bò" hiển thị rất rõ ràng Vì vậy, vô tình tất cả người Dùng WeChat tại Việt Nam đều xác nhận tấm bản đồ sai trái, vi phạm luật pháp quốc tế này
Báo Vietnamnetngày 13-4-2013 có bài ỘThăm Hải Nam, lãnh đạo TQ bắn 'tắn hiệu' với Biển ĐôngỢ, trong đó cho biết, lần đầu tiên, Chủ tịch TQ Tập Cận Bình đã tới thăm một căn cứ quân sự ở Tam Á thuộc đảo Hải Nam
Thăm một căn cứ hải quân trọng yếu phắa nam đảo Hải Nam, ông Tập đã thể hiện rõ ràng mối quan hệ gần gũi của ông với giới quân sự Chuyến thãm Diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng quả quyết, thậm chắ gây hấn, trong việc Khẳng định chủ quyền hàng hải ở Khu vực
Báo Tuổi trẻ online ngày 13-4-2013 có bài ỘTrung Quốc vạch Kế hoạch chiếm Biển ĐôngỢ, trong đó cho biết, Trung Quốc đã vạch ra Kế hoạch lấn chiếm, thăm Dò và Khai thác Dầu Khắ lâu Dài ở Biển ĐôngKhi công bố ỘQuy hoạch phát triển sự nghiệp hải Dương năm năm lần thứ 12Ợ (quy hoạch đến năm 2015, triển vọng đến năm 2020) Theo đó, Trung Quốc sẽ mở rộng thăm Dò Dầu Khắ và bình thường hóa các hoạt động tuần tra trên Biển Đông ỘQuy hoạchỢ còn xác định sẽ Ộbình thường hóaỢ các hoạt động Ộtuần tra chấp phápỢ đối với các vùng biển được Ộđặt Dưới sự quản lý của Trung QuốcỢ Bắc Kinh sẽ bảo vệ quyền lợi trên biển bằng nhiều hình thức, nghiên cứu sâu các đối sách, tăng cường Khống chế thật sự đối với các vùng biển mà nước này tuyên
bố chủ quyền, đặc biệt chú trọng việc bảo đảm an toàn hàng hải và bảo vệ quyền lợi trên biển
Trước các hành vi ngang ngược của Trung Quốc, các nước trong Khu vực đã có phản ứng và biện pháp đối phó Bài ỘDân Philipines biểu tình chống ngoại giao tàu chiếnỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 24/7/2013 cho biết hàng nghìn người Dân Philipines đã biểu tình ở thủ đô Manila để phản đối việc Trung Quốc sử Dụng Ộngoại giao tàu chiếnỢ nhằm đòi chủ quyền trên Biển Đông
Báo Tuổi trẻ online ngày 9/6/2012 có bài ỘPhilipin tìm Kiếm sự đảm bảo từ MỹỢ, trong đó cho biết, Tổng thống Philippines Benigno Aquino đi thăm Mỹ nhằm tìm Kiếm một sự đảm bảo từ Washington về việc giúp đỡ Manila hiện đại hóa quân đội để bảo vệ chủ quyền trên biển Báo Tuổi trẻ online ngày 6-8- 2013 có bài ỘPhilippines nhận tàu tuần tra thứ hai từ MỹỢ, trong đó cho biết, Chắnh quyền Philippines đã tiếp nhận chiếc tàu tuần tra thứ hai từ Mỹ và cam Kết sẽ tăng cường tuần tra trên Biển Đông Manila cũng xác nhận máy bay trinh sát P3 Orion của hải quân Mỹ đang giúp Quân đội Philippines thực hiện các chuyến bay tuần tra trên Biển Đông Mục đắch là ngăn chặn các hành vi xâm lấn của Trung Quốc
Báo Tuổi trẻ online ngày 06/12/2012 có bài ỘMalaysia chặn Trung Quốc ở Biển ĐôngỢ cho biết Hải quân Hoàng gia Malaysia (RMN) đang thành lập lữ đoàn lắnh thuỷ đánh bộ mới, đồng thời xúc tiến xây Dựng căn cứ hải quân ở Biển Đông gần vùng tranh chấp với Trung Quốc
Một sự Kiện liên quan đến Biển Đông gây sự chú ý đặc biệt của Dư luận là việc ngày 22-1-2013, Philipin Kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế xung quanh những tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông Bản tin ngày 22-1-2013 của Vietnamnet với tựa đề ỘPhilippines đưa TQ ra tòa vì tranh chấp biểnỢ cho biết Philippines tuyên bố sẽ thách thức yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đôngtại Tòa án quốc tế về Luật biển Bài báo Dẫn lời Ngoại trưởng
Philippines Albert Del Rosario cho biết, quyết định trên được đưa ra sau Khi Manila đã cạn Kiệt Ộhầu hết mọi con đường chắnh trị và ngoại giaoỢ để giải quyết tranh chấp hàng hải với Bắc Kinh
Trong đơn đệ trình lên tòa, Philippines nói cái mà Bắc Kinh gọi là Ộđường 9 đoạnỢ chứng tỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc Kể cả những vùng biển và đảo sát cạnh bờ biển láng giềng là trái pháp luật, Ngoại trưởng Del Rosario nhấn mạnh Philippines cũng yêu cầu Trung Quốc Ộchấm Dứt các hoạt động trái phép vi phạm chủ quyền và thẩm quyền của Philipines theo UNCLOSỢ
Trước sự phản đối của các nước Khu vực đối với chắnh sách hung hăng của Trung Quốc, nước này đã phải điều chỉnh chắnh sách Báo Tuổi trẻ online ngày 1-7-2013 đưa tin Trung Quốc đã đồng ý bắt đầu các cuộc đàm phán chắnh thức để xây Dựng một bộ quy tắc ứng xử (COC) với các nước ASEAN trên Biển Đông Bài báo cũng Dẫn lời Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị