V. Phương pháp MO-LCAO (phương pháp MO tổ hợp tuyến tắnh các AO Phương pháp obitan phân tử)
3. Cách khảo sát cấu trúc phân tử theo phương pháp MO
üĐiềýẼ ỳện3 cA kh9n7ngC4p @in ý
- Các AO tham gia tổ hợp với nhau phải cĩ năng lượng xấp xỉ nhau
- Các AO tham gia tổ hợp phải xen phủ nhau rõ rệt cho nên chỉ cần xét sự tổ hợp của các AO hố trị lớp ngồi cùng
- Các AO tham gia tổ hợp của hai nguyên tử phải cĩ tắnh Đối xứng giống nhau
Đối với trục liên kết
üP n ại M
Dựa vào tắnh Đối xứng của các MO hay tắnh Đối xứng của phần xen phủ giữa các AO hố trị, phân loại các MO như sau:
- MOs: Được tạo ra khi phần xen phủ của các AO cĩ tắnh Đối xứng trục ns(1) + ns(2) ợs và s*
npz(1) + npz(2) ợz và z* npz(1) + ns(2) ợ và *
ns(1) + npz(2) ợ và *
- MOp: Được tạo ra nếu phần xen phủ nĩi trên cĩ mặt cắt chứa trục nối hai hạt nhân npx(1) + npx(2) ợx và x*
npy(1) + npy(2) ợy và y*
* Vẽ giản Đồ năng lượng của các MO:
- Các AO tổ hợp cĩ năng lượng càng thấp thì mức năng lượng của các MO thu
Được càng thấp
- Khi hai AO tham gia tổ hợp xen phủ nhau càng mạnh thì sự tách các mức năng lượng càng lớn, nghĩa là sự chênh lệch giữa MO liên kết và MO phản liên kết càng lớn
* Tắnh số electron hố trị của phân tử và xếp các electron Đĩ vào các MO theo quy tắc sau Đây:
- Nguyên lý Pauly: Mỗi MO xếp tối Đa 2e
- Nguyên lý vững bền: Các electron Được xếp lần lượt vào các MO cĩ năng lượng từ thấp Đến cao
- Quy tắc Hund: Nếu cĩ nMO cĩ mức năng lượng bằng nhau thì các electron cĩ khuynh hướng chiếm Đều vào các MO sao cho số electron Độc thân là lớn nhất
T NguễnNgọcTị ĐạiọcBáckh HàNộiai ngocthinhbkyahoo.com ai ngocthinhbkyahoo.com Tắnh bậc liên kết: 2 * N N ρ= −
Trong Đĩ: r - Bậc của liên kết hay Độ bội của liên kết N - là số electron trên các MO liên kết N* - là số electron trên các MO phản liên kết
Từ bậc liên kết suy ra Độ bền của liên kết và Độ dài liên kết. r càng lớn thì liên kết càng bền và Độ dài liên kết càng ngắn và ngược lại. r = 0 thì khơng tạo liên kết.
- Xác Định từ tắnh của phân tử:
Khi trong phân tử cĩ electron Độc thân thì phân tử Đĩ bị từ trường ngồi hút và chất
Đĩ Được gọi là chất thuận từ. Khi số electron Độc thân càng lớn thì tắnh thuận từ càng mạnh.
Nếu trong phân tử khơng cĩ electron Độc thân thì chất Đĩ bị từ trường ngồi Đẩy và chất Đĩ Được gọi là chất nghịch từ.