phenolat.
Câu 38: Có bao nhiêu nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1( trong bảng tuần hoàn mà chúng ta được học)
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 39: Cho hỗn hợp các chất sau: Na2O; BaCl2; NaHCO3; NH4Cl có số mol bằng nhau và bằng 0,1mol vào nước, đun nóng thu được dung dịch X. Tổng số mol các chất tan trong X là:
A. 0,1 mol B. 0,3 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol
Câu 40: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH. Dùng thuốc thử nào để phân biệt chúng:
A. AgNO3/ NH3. B. Nước Br2 C. dd H2SO4. D.
CuSO4,
Câu 41.Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion S2+ B. Kim loại X khử được ion Y2+
C. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X+2 D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
Câu 42: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điên tích hạt nhân của X là
A. 6 B. 8 C. 16 D. 14
Câu 43: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H6O2 là dẫn xuất của benzen. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaOH. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 44: Biết 0,03 mol anđêhit acrilic tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,1M (trong H2O). Giá trị của V là:
A. 900 B. 600 C. 500 D. 300
Câu 45: Cho dung dịch KI3 (không màu) vào benzen (không màu), lắc mạnh và để yên một lúc thấy:
A. Dung dịch đồng nhất, có màu. B. Dung dịch bị phân lớp, không màu. màu.