pháp luật xác lập, bảo vệ nhưng đã bị xâm hại bởi hành vi vi phạm pháp luật?
a. Quan hệ pháp luật b. Quan hệ tài sản c. Quan hệ xã hội d. Đối tượng
a. Quan hệ pháp luật b. Quan hệ tài sản c. Quan hệ xã hội d. Đối tượng bảo vệ nhưng đã bị xâm hại bởi hành vi vi phạm pháp luật
b. Cá nhân không có năng lực trách nhiệm pháp lý thì không trở thành chủ thể của viphạm pháp luật phạm pháp luật
c. Tính chất và tầm quan trọng của khách thể bị xâm hại không liên quan đến việcxác định trách nhiệm pháp lý của chủ thể đã vi phạm pháp luật xác định trách nhiệm pháp lý của chủ thể đã vi phạm pháp luật
d. Khách thể của vi phạm pháp luật là yếu tố bắt buộc trong mọi cấu thành vi phạmpháp luật pháp luật
192. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật?
a. Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất b. Tàn dư, tập tục đã lỗi thời của xã hội cũ còn rơi rớt lại
c. Trình độ dân trí và ý thức pháp luật thấp của nhiều tầng lớp dân cư d. Tất cả các phương án đều đúng
193. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, phải do chính họ gánh chịu một cách trực tiếp, chứ không thể chuyển hay ủy thác cho người khác
b. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, họ có thể chuyển hay ủy thác cho người khác thực hiện
c. Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, họ có thể chuyển hay ủy thác cho người khác thực hiện khi được Tòa án cho phép d. Tất cả các phương án đều sai
194. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Chỉ có vi phạm pháp luật mới phải chịu trách nhiệm pháp lý
b. Các vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, vi phạm quy tắc tôn giáo, vi phạm tập quán... đều phải chịu trách nhiệm pháp lý
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
195. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với cá nhân thực hiện hành vi phạm tội b. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với tổ chức thực hiện hành vi phạm tội