Thiếu lao động:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN địa bàn THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG (Trang 94)

6 Đông người ăn theo

7 Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề

8 ỚỐ́m đau

9 Ngun nhân khác

(Ngn: Tơng hơp tư phiêu điêu tra năm 2022)

4.3. Đềề̀ xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho các hộ nghèo

- Giải pháp vềề̀ cơng tác quản lý chính sách giảm nghèo

+ Tiếp tục củng cố và kiện toàn hệ thống Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo từ huyện xuống cơ sở.

+ Tuyển dụng cán bộ của xã có tâm huyết, có trình độ trực tiếp xuống cơ sở để theo dõi, tư vấn, đôn đốc giúp đỡ các thôn thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, thiết thực.

+ Có chính sách cán bộ thích hợp để khuyến khích các cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệt tình, an tâm cơng tác thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. + Đối với các ban, ngành, đoàn thể của xã được phân công giúp đỡ thôn nào cần cử cán bộ phối hợp chặt chẽ với cán bộ chuyên môn và Ban quản lý các thôn thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

+ Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo để có đủ khả năng hoạt động.

+ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi mới tư duy, đổi mới phương thức làm ăn và hướng dẫn cách thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

68

+ Các cán bộ phải hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đúng đắn về việc kê khai thu nhập, không nên ỷ lại chờ chế ưu đãi của Nhà nước mà phải tự phấn đấu.

+ Đội ngũ cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm.

- Giải pháp vềề̀ đất đai:

+ Tăng cường mở rộng diện tích đất nơng, lâm nghiệp bằng cách triển khai tích cực việc khốn đất giao rừng, tạo điều kiện cho người dân có đất canh tác và sản xuất đem lại thu nhập.

+ Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nông dân nghèo để họ yên tâm đầu tư sản xuất trên diện tích đất của mình.

+ Tổ chức tập huấn kỹ thuật canh tác, khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cũ sang nuôi trồng những loại con và cây đem lại năng suất và thu nhập cao hơn như cao su, mía, sắn các loại cây khác đem lại thu nhập cao cho người nông dân cũng như làm tăng hiệu quả sử dụng đất.

-Giải pháp vềề̀ tín dụng:

+ Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn của các hộ nhằm giúp các hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích sản xuất kinh doanh.

+ Ban Chỉ đạo giảm nghèo của xã cần lập kế hoạch và phối kết hợp với các đoàn thể của xã, các ngành chức năng của huyện lập dự án, giải ngân đúng thời điểm, thời vụ để người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả.

+ Có quy định cụ thể về lãi suất cho vay giữa các hộ giàu và hộ nghèo, lãi suất cho vay cao nhất chỉ được áp dụng như lãi suất của ngân hàng Nhà nước, kiên quyết xử lý các trường hợp cho vay nặng lãi.

+ Các thủ tục cho vay cần đơn giản và phù hợp với trình độ của các hộ nghèo.

-Giải pháp vềề̀ đào tạo nghềề̀, tập huấn khoa học kỹ thuật vào hỗ trợ sản xuất:

69

+ Mở các lớp bồi dưỡng, huấn luyện kỹ thuật nhằm nâng cao dân trí, nâng cao tay nghề cho người lao động.

+ Mở các lớp đào tạo nghề cho người dân để họ có thể dùng nghề học được để kiếm việc làm, tạo thêm thu nhập, giảm nhẹ khó khăn cho người dân do mất đất sản xuất, đồng thời làm giảm tỷ lệ lao động nhàn rỗi.

+ Tăng cường cán bộ mở các lớp tập huấn, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cho hộ nghèo, đưa giống mới, giống có năng suất chất lượng cao (như lúa lai, ngô lai,...), cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho họ. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng khu vực, đồng thời nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao.

- Giải pháp vềề̀ cơ sở hạ tầng: Đầu tư, tăng cường cơ sở hạ tầng như đường xá, thủủ̉y lợi để phục vụ cho người dân tiện việc đi lại, vận chuyển nông sản và đặc biệt là hệ thống thủủ̉y lợi để nơng dân có nước tưới vào mùa khô.

- Giải pháp vềề̀ y tế, giáo dục, nhà ở, kế hoạch hóa gia đình:

+ Cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho các hộ nghèo, cận nghèo nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bảo về sức khỏe cho người nghèo.

+ Thực hiện cơng tác miễn giảm học phí, trợ cấp sách giáo khoa, tập vở tạo điều kiện cho con em hộ nghèo được đến trường, học tập tốt hơn.

+ Áp dụng chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, xóa nhà tạm bợ, dột nát, cho họ mái nhà vững chắc để có thể yên tâm làm kinh tế.

+ Tăng cường cơng tác tun truyền kế hoạch hóa gia đình để người dân nhận thức đúng đắn được một trong những nguyên nhân dẫn tới đói nghèo là do sinh đẻ khơng có kế hoạch, nhà đơng con sẽ khơng có những điều kiện chăm sóc tốt nhất, nhân khẩu đông nên sản xuất được bao nhiêu chỉ đủ phục vụ cho nhu cầu hàng ngày trong gia đình, vì vậy mà mãi khơng thể thốt nghèo.

70

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

Thị trấn Quảng Uyên là thị trấn cịn gặp rất nhiều khó khăn trong cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chưa được đầu tư phát triển, trình độ dân trí thấp, dân cư của vùng sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên khơng có nhiều thuận lợi và hay gặp rủi ro. Bên cạnh đó phương tiện sản xuất thiếu thốn và lạc hậu là những vấn đề khó khăn mà người dân ở địa phương phải đối diện.

Qua tìm hiểu đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại thị trấn Quảng Uyên cần hiểu và nhìn nhận như sau:

Về điều kiện tự nhiên của địa phương rất đa dạng và phong phú, kinh tế của nhân dân trong thị trấn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, người dân chủ yếu là người dân tộc ít người chiếm 28,55% với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc song vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề về tệ nạn xã hội như cờ bạc rượu chè, cơ sở hạ tầng đặc biệt là vấn đề giao thông là những trở ngại rất lớn. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ nơng dân là do:

Hộ nghèo đơng nhân khẩu trung bình 5,08 khẩu/hộ nhưng lại ít lao động nên tỷ lệ phụ thuộc cao, như vậy ta thấy hộ nghèo phải chịu nhiều gánh nặng hơn hộ giàu, chịu nhiều gánh nặng như vậy nên họ khơng thể lo đầy đủ cho cuộc sống của gia đình như: con cái khơng được ăn học, ăn uống không đầy đủ.

Hộ nghèo thiếu đất sản xuất diện tích đất bình qn hộ nghèo là 0,3 ha/hộ vìvậy hộ nghèo khơng có đất để sản xuất nên họ phải đi làm thuê cuộc sống của họ vậy hộ nghèo khơng có đất để sản xuất nên họ phải đi làm thuê cuộc sống của họ phụ thuộc nhiều vào các hộ giàu và mùa vụ. Ngồi các ngun nhân trên cịn một số nguyên nhân khác như: Thiếu vốn để sản xuất chiếm 63,33%, thu nhập thấp cũng ảnh hưởng rất lớn tới hộ nghèo làm cho họ khó thốt được nghèo.

Ở khu vực thị trấn, có đất đai, có trình độ học vấn nhưng khơng có vốn sẽ khơng thể tổ chức sản xuất được. Các hộ nông dân rất cần vốn để đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, người dân ở đây đang phải đối diện với tình trạng thiếu vốn.

71

Trình độ học vấn thấp chiếm 58% người học dưới lớp 12 có ít cơ hội tìm kiếm việc làm tốt với mức thu nhập cao và ổn định. Bởi vì chính tình trạng làm việc của một người quyết định đến mức sống của người đó và cả gia đình. Trình độ học vấn thấp cịn ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến sinh đẻ, giáo dục và ni dưỡng con cái.. có ảnh hưởng khơng những thế hệ hiện tại mà cả các thế hệ tương lai.

Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn như vậy nhưng trong thời gian qua Đảng ủy và chính quyền thị trấn đã thực hiện tốt các chính sách, chương trình của Nhà nước về giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo được giảm mạnh theo từng năm, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm. Tỷ lệ hộ tái nghèo rất thấp. Nhà nước còn cho hộ nghèo vay vốn với nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ giống trong sản xuất trồng trọt cho hộ nghèo. Những thành công như vậy đã đem lại cho người dân cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Để làm cho hộ nghèo ngày càng giảm, tránh tình trạng tái nghèo của hộ nơng dân chúng ta cần thực hiện một số giải pháp sau:

Đối với cán bộ xã cần: Hướng dẫn, giáo dục cho người dân ý thức đúng đắn về việc kê khai thu nhập, thường xuyên mở các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ các cấp, đội ngũ cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cần phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức kinh nghiệm, Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn sử dụng vốn đúng mục đích.

Đối với hộ nghèo thì cần: Các hộ nghèo phải tự thân vươn lên không trơng chờ ỷ lại chính quyền các cấp, mà phải chủ động học hỏi tìm cách làm ăn để thốt nghèo, tham gia các chương trình khuyến nơng của xã về hướng dẫn trồng trọt chăn ni để có thêm kiến thức kinh nghiệm cho bản thân…Để thực hiện tốt các giải pháp trên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ và người dân.

5.2. Kiến nghị

Qua việc nghiên cứu đánh giá tình hình xóa đói giảm nghèo tại thị trấn Quảng Un, để giảm nghèo tại xã em xin đề xuất một số ý kiến như sau:

72

5.2.1. Đối với nhà nước

- Củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác XĐGN từ trung ương đến cơ sở. Bộ máy cần được hỗ trợ kinh phí hoạt động, nâng cao năng lực của cán bộ để chỉ đạo, hướng dẫn đạt hiệu quả.

- Tiếp tục hồn chỉnh bổ sung các chính sách về hỗ trợ vay vốn, đất đai và tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà ở và chính sách an ninh xã hội.

- Nhà nước cần tăng cường lồng ghép chặt chẽ các chương trình, dự án với công tác XĐGN, với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn có sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các cấp, các ngành.

- Tiếp tục có các chích sách hỗ trợ những xã khó khăn về đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và lĩnh vực nông nghiệp với phi nông nghiệp của các cấp, các ngành.

5.2.2. Đối với chính quyền thị trấn

Chính quyền là người tiếp xúc trực tiếp với người dân, phổ biến và triển khai thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo do đó:

- Nên rõ ràng trong việc lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo, những người nhận được trợ cấp, hỗ trợ từ phía nhà nước và giải thích rõ ràng đối với những người chưa được nhận hỗ trợ tránh gây sự thắc mắc hiểu lầm trong dân.

- Có thể giám sát chặt chẽ các nguồn vốn hỗ trợ, nhằm mục đích đản bảo rằng người nghèo ai cũng được tiếp cận và sử dụng đúng mục đích.

- Cơng tác khuyến nơng cần xác thực hơn nữa đối với tồn xã nói chung và đặc biệt là người nghèo, cận nghèo những người mù chữ hoặc người cho trình độ thấp có thể tiếp thu một cách dễ dàng.

- Việc thi cơng nhà tạm theo chương trình 135 cần phải có sự theo dõi, giám sát, chỉ đạo của chính quyền để chất lượng nhà ở được cải thiện, thời gian sử dụng lâu dài.

- Tiến hành và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ chủ chốt ở cơ sở, trưởng, phó thơn về cơng tác XĐGN.

73

- Phải thường xuyên tuyên truyền rộng rãi những quan điểm, tư tưởng của đảng và Nhà nước có liên quan đến xóa đói giảm nghèo, để nhân dân hiểu được và từ đó chủ động, tích cực tham gia thốt nghèo.

5.2.3. Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo của xã

Cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, các hộ đói nghèo phải vươn lên thốt khỏi đói nghèo, phải tự thân vận động, loại bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước. Chủ động trong việc học hỏi kinh nghiệm của các hộ đã thoát nghèo tại xã và các phương tiện khác trên thông tin đại chúng, xây dựng một kế hoạch cụ thể chi tiết, dự trên cơ sở tổng kết các kế hoạch đó mới rút ra được kinh nghiệm chống đói nghèo.

Phải nhận thức đúng đắn XĐGN không chỉ là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước mà cịn phải có sự nỗ lực tự giác của chính bản thân hộ nghèo.

Tránh tự ti, mặc cảm cần chủ động đối đa sự giúp đỡ cũng như nắm bắt cơ hội tốt để thốt nghèo. Khơng ngừng học hỏi những kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn hay, hiệu quả, Phát huy tính tự chủ, tự lực, khơng ỷ lại vào sự trợ giúp, tự vươn lên trong sản xuất đời sống bằng chính sức lao động của mình để thoát nghèo.

Trong cơng tác XĐGN, muốn thốt nghèo rất cần sự kết hợp chặt chẽ giữa người dân và chính quyền xã. Người dân cần có: sức khỏe, kiến thức, vốn, nghề nghiệp, môi trường pháp lý công bằng.

74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ESCAP (1993);” Khái niệm về định nghĩa đói nghèo”.

2. Trần Tiến Khai (2018), “Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nơng thơn Việt Namˮ.

3. Lưu Thị Thùy Linh; Giảỉ pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; Luận văn Thạc sĩ KTNN, năm 2018. 4. Nguyễn Vũ Phúc (2019), Nghèo đói ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Thương Mại.

5. Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, (2019), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2019.

6. Hà Quang Trung; Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo cho nông hộ tỉnh Bắc Kạn; Luận án Tiến sĩ năm 2019.

7. Nguyễn Thị Vòng, Vũ Thị Bình, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

8. Từ điển Xã hội học Oxford 2010 (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 370 – 373.

9. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 59/QĐ- TTg ngày 19/11/2020 Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2018- 2020.

10. UBND thị trấn Quảng Un, huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng; Tình hình thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội,quốc phịng- an ninh năm 2019; mục tiêu, nhiệm vụ cơng tác năm 2018

11. UBND thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng; Báo cáo thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu phát triển Kinh tế,Văn hóa Xã hội, Quốc phịng- An ninh năm 2018,nhiệm vụ giải pháp năm 2019.

12. UBND thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng; Nghị quyết Về việc thực hiện Chuơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững thị trấn Quảng Uyên giai đoạn 2018-2020

13. UBND thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng; Báo cáo sơ kết giữa kỳ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018-2020

14. UBND thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng; Báo cáo

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN địa bàn THỊ TRẤN QUẢNG UYÊN, HUYỆN QUẢNG hòa, TỈNH CAO BẰNG (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w