Bất cứ địa điểm nào, ở bất cứ thời gian cũng tồn tại các mặt đối lập.

Một phần của tài liệu Đề cương triết học kỳ 1 (Trang 28)

- Trong xã hội, mâu giai cấp thống trị bị trị, người chủ người làm thuê.

bất cứ địa điểm nào, ở bất cứ thời gian cũng tồn tại các mặt đối lập.

lập.

lập.

tranh với nhau.

Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập: Là sự nương tựa vào

nhau, ràng buộc nhau, quy định nhau mặt này lấy mặt kia làm tiền đề cho sự tồn tại của nhau. Không có mặt đối lập này thì không có đề cho sự tồn tại của nhau. Không có mặt đối lập này thì không có mặt đl kia.

+ Xét về một số phương diện nào đó, giữa hai mặt đối lập bao giờ

cũng có một số yếu tố giống nhau, “đồng nhất về bản chất”, khiến chúg có thể chuyển hoá lẫn nhau. chúg có thể chuyển hoá lẫn nhau.

+ Thống nhất của các MĐL có thể hiện ở sự tác động ngang nhau,

song đó chỉ là trạng thái của mâu thuẫn, diễn ra trong trạng thái cânbằng của các MĐL. bằng của các MĐL.

− Ví dụ: Trong tự nhiên, có sáng phải có tối, đồng hoá phải có dịhoá. Trong xã hội, có thống trị thì có bị trị, giống nhau của hoá. Trong xã hội, có thống trị thì có bị trị, giống nhau của thống trị và bị trị là quan hệ lợi ích. Sự giống nhau này khiến cho sự chuyển hoá lẫn nhau, đấu tranh nhau (thống trị bóc lột để có lợi ích, bị trị làm việc để có lợi ích.

Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập: Là sự tác động qua lại

theo khuynh hướng phủ định, bài trừ lẫn nhau.

+ Nguyên nhân của mọi vận động và phát triển là “tác động lẫn

nhau”.

+ Đấu tranh của các mặt đối lập phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào

tính chất và mối quan hệ của chúng.

Mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:

− Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn.

− “Mâu thuẫn biện chứng” bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các MĐL. của các MĐL.

− Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sv (tương đối). (tương đối).

Một phần của tài liệu Đề cương triết học kỳ 1 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w