Vi điều khiển và kết nối

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa thuật toán điều khiển năng lượng điện cảm (Trang 58 - 61)

Như tôi đã nói ở trên mục địch duy nhất của hệ thống điều khiển là đọc mức điện áp của khối siêu tụ và hiển thị lên màn hình đồng thời kích hoạt các relay ở các mức điện áp để đáp ứng yêu cầu nhà thiết kế. Đểđáp ứng được các vấn đề trên tôi quyết định sử dụng Arduino Uno để điều khiển relay và hiển thị.

Arduino Uno là một vi điều khiển phổ biến. Arduino Uno có thể thu xuất được các tín hiệu cần thiết và hiển thị lên LabView. Giao tiếp qua cổng USB, có tần số hoạt động cao, ngôn ngữ

lập trình đơn giản. Và Arduino Uno có giá thành thấp, dễ tìm trên thị trường.

Tuy nhiên tín hiệu thu về từ Arduino còn khá nhiễu, độ chính xác chưa cao. Nhưng các thiết bị điện trên ô tô hoạt động tốt ở mức điện áp khoảng 11.5-14.2V, vì thế chúng ta chỉ cần lập trình đểđộ nhiễu của tín hiệu vào Arduino Uno không vượt quá mức điện áp 14.2V tránh gây hỏng các các thiết bịđiện.

Hình 3.21. Sơ đồ kết nối hoàn thiện.

3.4.3. Sản phẩm thử nghiệm.

Bộ thu hồi thử nghiệm.

Bộ lưu trữ và điều khiển thử nghiệm.

Vì kinh phí có hạn nên tôi sử dụng 10 tụ thường có dung lượng 10000µF-25V mắc song song

để thay cho khối siêu tụ.

Hình 3.23. Mạch in và sản phẩm của bộ lưu trữ và điều khiển. Hiển thị LabView.

Tôi sử dụng phần mềm LabView để hiển thị mức điện áp và năng lượng tích trữ trên khối siêu tụ.

Hình 3.24. Màn hình táp lô mô phỏng bằng LabView.

Một phần của tài liệu Tối ưu hóa thuật toán điều khiển năng lượng điện cảm (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)