khẩu của công ty Thăng long-BQP.
1/ Đánh giá thực trạng vận dụng chiến lợc sản phẩm trong hoạt động xuất khẩu của công ty Thăng Long - BQP : khẩu của công ty Thăng Long - BQP :
Công ty xuất khẩu khá nhiều loại sản phẩm, không chỉ những sản phẩm công ty sản xuất mà cả những sản phẩm đợc thu gom từ các nguồn khác. Cho đến nay công ty đã xác định đợc hai mặt hàng chủ lực là Gốm sứ và gỗ trang trí, nhng ngay cả khi đã xác định đợc sản phẩm xơng sống thì việc sản xuất và xuất khẩu cũng vẫn còn nhiều hạn chế .Điều đó đợc thể hiện ở doanh số xuất khẩu, cụ thể: Năm 98 xuất khẩu gốm sứ của công ty chỉ đạt 1,2 triệu USD tơng đơng 35,93% tổng kim ngạch xuất khẩu; Gỗ trang trí đạt 732 ngàn USD chiếm 20,97% tổng kim ngạch xuất khẩu. Chứng tỏ công ty cha tập trung khai thác hết thị trờng đầu ra , đội ngũ cán bộ kém về nghiệp
vụ, xuất khẩu mang tính ì, thụ động. Công ty không chủ động đa ra thị trờng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng mà ‘ngồi chờ’ khách hàng đến với mình và ‘trao cho’ những đơn đặt hàng.
Trong khi nền kinh tế thị trờng ở các nớc trên thế giới phát triển nh vũ bão, khách hàng đợc coi nh thợng đế ngời bán hàng luôn tìm cách để thoả mãn nhu cầu của họ thì ở công ty Thăng Long lại tự cho mình quyền ‘tụt lùi’, đợc bán hàng theo quan niệm Marketing cổ điển(quan điểm marketing định hớng sản xuất ).
Sự yếu kếm trong khai thác và tìm kiếm thị trờng tiềm năng đợc bổ sung bằng sự đánh giá thấp vai trò của các yếu tố phụ cấu thành sản phẩm nh bao bì, nhãn mác. Chất lợng sản phẩm cũng là vấn đề mà công ty phải xem xét lại. Hiện nay với dây chuyền sản xuất quá cũ, đội ngũ công nhân yếu kém về tay nghề, công ty đa ra thị tr- ờng những sản phẩm có chất lợng thấp-thấp cả ở sản phẩm cốt lõi, thấp cả ở dịch vụ phụ trợ . Điều này gây khó khăn cho công ty khi thâm nhập vào các thị trờng khó tính nh Nhật, Hồng Kông ... Hiện nay công ty cũng bắt đầu tham gia vào một số thị trờng mới ở Châu Mĩ, Châu Phi, nhng tồn tại và phát triển lâu dài trên các thị trờng đó là thử thách lớn đối với công ty .
Những sản phẩm mà công ty đa ra thị trờng là những sản phẩm truyền thống nên dễ đợc khách hàng chấp nhận, nhng với mọi khách hàng công ty đều cung cấp một sản phẩm nh vậy thì sẽ rất khó thích nghi với từng điều kiện thị trờng, môi trờng thời tiết, khí hậu, tập quán và tâm lý tiêu dùng của từng khu vực thị trờng.
Việc cha xác định rõ chính sách sản phẩm để thâm nhập và bảo vệ thị trờng làm hạn chế hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty. Tuy vậy việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm là một u điểm của công ty . Nó thể hiện sự nỗ lực của ban giám đốc và bộ phận xuất khẩu, thể hiện khát khao tìm kiếm lợi nhuận của công ty trên thị tr ờng quốc tế. Nhng hoạt động thị trờng cha có kế hoạch nh hiện nay làm phân tán nguồn lực hạn chế của công ty, gây lãng phí tiềm năng doanh nghiệp và nhiều khi làm công ty bỏ lỡ các thời cơ hấp dẫn xuất hiện trên thị trờng.
2/ Phân tích khả năng vận dụng có hiệu quả chiến lợc sản phẩm trong hoạt động xuất khẩu của công ty Thăng Long - BQP. xuất khẩu của công ty Thăng Long - BQP.
Nh ta đã biết sản phẩm xuất khẩu của công ty là những sản phẩm truyền thống , chủ yếu đợc sản xuất thủ công nên chất lợng cha cao , song lại có lợi thế là giá thành rẻ hơn đối thủ cạnh tranh . Sản phẩm tuy kém đa dạng về mẫu mã , chủng loại , bao bì và nhãn hiệu cha đợc công ty quan tâm lắm , song lại mang tính tinh tế, rất Việt Nam vì đợc chế tác từ những bí quyết gia truyền của các nghệ nhân, tạo ra sự khác biệt với các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh . Sản phẩm cha hoàn thiện nhng cũng đợc thị trờng chấp nhận .
Bên cạnh đó công ty cũng có các bạn hàng quen và họ thờng tiêu thụ sản phẩm với số lợng tơng đối lớn . Nhật , Đài Loan , Đức , Pháp xa nay vẫn đợc coi là bạn hàng chính của công ty . Đây là những thị trờng khó tính nhng nhu cầu của họ có khả năng thanh toán và họ dễ chấp nhận giá bán cao .Thị trờng Châu Mĩ và Châu Phi gần nh bị bỏ ngỏ , đây là các thị trờng có khối lợng cầu lớn , đa dạng , nếu biết khai thác thị tr- ờng này công ty sẽ thu đợc lợi nhuận lớn .
Để đạt đợc các mục tiêu đề ra công ty phải có một nguồn vốn đủ lớn . Vốn kinh doanh của công ty hiện nay không phải là lớn nhng công ty lại có một sự hậu thuẫn của Nhà nớc và BQP . Nguồn vốn chủ yếu là do nhà nớc cấp và hàng năm đợc bổ sung . Hiện nay công tác sử dụng vốn còn cha hiệu quả một phần là do thị trờng , một phần là do công ty cha có kế hoạch kinh doanh cụ thể . Cơ cấu nguồn vốn của công ty đợc thể hiện ở bảng sau đây:
Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị : 1000 đồng Năm Nội dung 1996 1997 1998 I/ Vốn CĐ 1/ Ngân sách cấp 2/ Tự bổ sung 4.887.882 2.999.266 1.888.616 5.401.332 3.426.986 1.974.346 8.744.298 3.626.986 2.350.389
3/ Nguồn khác 0 0 2.766.923 II/ Vốn LĐ 1/Ngân sách cấp 2/ Tự bổ sung 2.201.363 1.707.311 494.052 3.091.666 2.532.341 559.324 3.101.684 2.532.341 569.343 Tổng vốn 7.089.246 8.492.998 11.845.983
Nguồn : Tình hình tăng giảm nguồn vốn công ty Thăng Long
Công ty Thăng Long có nhiều điều kiện thuận lợi nếu biết khai thác và sử dụng thì nhất định sẽ đạt hiệu quả cao .
Phần III
Một số kiện nghị nhằm vận dụng có hiệu quả chiến lợc sản phẩm trong hoạt động Xuất Khẩu của doanh nghiệp
I. Với doanh nghiệp.
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
Thông qua nghiên cứu thị trờng xuất khẩu công ty nắm bắt dợc đầy đủ các thông tin về giá cả hàng hoá , khả năng sản xuất và tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh. Các hoạt động dịch vụ cho hàng hoá nh: Bảo hành, hớng dẫn lắp đặt sử dụng ... Đồng thời còn nắm đợc tình hình chính trị, luật pháp, tập quán buôn bán từng khu vực và có thể hoà nhập với thị trờng mau chóng và có hiệu quả.
Nghiên cứu giúp công ty chớp đợc những thời cơ hấp dẫn, tìm thấy thị trờng trọng điểm của chính mình từ đó tập trung nguồn lực để khai thác. Ngoài công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu công ty không thể không nghiên cứu thị trờng đầu vào . Qua nghiên cứu thị trờng đầu vào công ty xác định đợc nguồn cung cấp với giá hợp lý, chất lợng cao và khả năng cung cấp ổn định đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc diễn ra liên tục. Công tác nghiên cứu thị trờng sẽ phát huy đợc tác dụng nếu công ty thấy đợc tầm quan trọng của nó và thực hiện đúng .
2. Tiếp cận và khai thác có hiệu quả thị trờng trọng điểm.
Thị trờng Nhật Bản: Đây là thị trờng mà công ty có lợng hàng xuất khẩu tơng đối lớn và đợc coi nh là một khách hàng truyền thống của công ty ở tất cả các mặt hàng: Gốm, túi siêu thị, mây tre. . . bởi vậy trong thời gian tới công ty nên đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác thị trờng này.
Xuất khẩu sang thị trờng này đòi hỏi sản phẩm của công ty phải có những tiêu chuẩn nhất định song do đã quen với thị trờng này tơng đối lâu nên công ty hiểu rất rõ sở thích và tập quán của ngơi tiêu dùng , nếu biết khai thác lợi thế này công ty sẽ gặt hái đợc nhiều thành công .
Thị trờng Đài Loan : Sản phẩm gỗ của công ty chủ yếu đợc xuất khẩu sang Đài Loan . Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu gỗ sang Đài Loan của công ty giảm hơn năm 1996 song lại tăng hơn năm 1997 23% hứa hẹn một tơng lai khả quan trong xuất khẩu gỗ . Thị trờng Đài Loan không quá khó tính nh thị trờng Nhật Bản , Mỹ hay Đức nhng cũng không quá dễ tính nh thị trờng Singapore , vì vậy công ty phải có kế hoạch nghiên cứu thị trờng thật chu đáo để đa ra thị trờng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng.
Thị trờng Tây Bắc Âu : Là thị trờng lớn của công ty về túi siêu thị , mây gốm thảm hạt . Khi xuất khẩu sang thị trờng này công ty tận dụng đợc một số điểm lợi nh : ngời tiêu dùng không yêu cầu những sản phẩm quá chính xác , hơn nữa thu nhập của dân c ở vùng này khá cao nên hầu nh các nhu cầu có khả năng thanh toán, tiện lợi cho công ty có số vốn ít và yêu cầu thời gian quay vòng vốn phải nhanh nh công ty Thăng Long . Song do thời tiết - khí hậu khác với nớc ta nên sản phẩm mây tre của công ty dễ mốc. Để khắc phục nhợc điểm này công ty nên có biện pháp kỹ thuật thích hợp.
Ngoài các thị trờng trên còn một số thị trờng đầy tiềm năng hiện nay công ty vẫn cha khai thác nh thị trờng Mỹ. Mỹ là một thị trờng mà khi thâm nhập thì công ty sẽ có những thuận lợi đáng kể.
Thị trờng các nớc ASEAN : cũng là một thị trờng mà công ty nên hớng vào. Những nớc ASEAN là những nớc láng giềng của Việt Nam nên rất thuận tiện về giao thông vận tải nếu công ty tham gia xuất khẩu vào thị trờng này. Mặt khác kỹ thuật và công nghệ ở những nớc này phát triển phù hợp với Việt Nam cùng với sự tơng đồng về
tập quán thơng mại, tập quán tiêu dùng do đó việc khai thác thị trờng này hứa hẹn đem lại hiệu quả cao.
3. Đối với bạn hàng và khách hàng của doanh nghiệp.
Cái cốt yếu để giành thắng lợi trên thơng trờng hiện nay là lòng tin , sự giúp đỡ lẫn nhau của bạn hàng và sự tín nhiệm của khách hàng . Lòng tin và sự tín nhiệm sẽ đợc củng cố nếu công ty giúp đỡ bạn hàng và cũng đợc bạn hàng giúp đỡ . Bởi vậy công ty luôn phải củng cố những mối quan hệ với bạn hàng cũ và khách hàng cũ . Nh- ng thế vẫn cha đủ , muốn mở rộng thị trờng và có vị thế vững chắc trên thị trờng thì công ty phải tìm hiểu , mở rộng mối quan hệ với khách hàng và bạn hàng mới .
4. Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý.
Công ty nên có những chính sách khuyến khích phòng kinh doanh tìm kiếm những thị trờng mới để đề ra mức doanh số khoán . Công ty nên tạo điều kiện tự chủ cho các phòng kinh doanh chẳng hạn nh giao cho trởng phòng kinh doanh quyền tự quyết định phơng án kinh doanh của cán bộ kinh doanh thuộc phòng mình quản lý có đợc thực hiện hay không , giao cho trởng phòng t cách pháp lý để ký kết , thực hiện hợp đồng , vay vốn trên cơ sở chịu trách nhiệm trớc công ty về những việc mình làm . Mục đích là tạo sự linh hoạt cho họ và tự chủ trong hoạt động kinh doanh vì họ là những ngời có thực tế tiếp xúc với công tác kinh doanh xuất nhập khẩu .