Chế Độ Designer: chế độ dành cho thiết kế, tạo giao diện bên ngoài

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống thông tin và quản lý xe cân bằng thông qua điện thoại thông minh (Trang 37 - 49)

31 Giao diện của thể chia ra thành 4 thành phần chính:

+ 1: Palette: Chứa các đối tƣợng để thiết kế ứng dụng.

+ 2:Properties: Chứa các thuộc tính của đối tƣợng đang đƣợc chọn.

+ 3:Screen Viewer: Nơi cho phép thiết kế screen cho ứng dụng của mình bằng cách kéo thả các đối tƣợng vào.

+ 4: Nơi bạn quản lý screen (màn hình) và chế độ thiết kế / khối lệnh.

4. 2.1.1. palette: là nơi chứa các đối tƣợng của App Inventor và đƣợc chia làm 9 nhóm.

User inteface (Giao diện ngƣời dùng)

Hình 4.5 Giao diện User inteface (Giao diện ngƣời dùng)

Bảng 4.1 Nhóm những đối tƣợng dùng để thiết kế giao diện cho screen mà ngƣời dùng nhìn thấy đƣợc.

Nút lệnh thực hiện công việc nào đó Cho phép bạn nhập vào văn bản Tạo danh sách lựa chọn

32 Hộp thoại chọn thời gian

Hộp thoại đánh dấu check

Nhãn để hiển thị nội dung văn bản

Danh sách chọn, cũng tƣơng tự nhƣ Listview Thanh trƣợt

Hộp nhập mật khẩu, mật khẩu sẽ chỉ hiện dấu * khi nhập

Tạo hộp thoại cảnh báo, nhắc nhở Hiển thị hình ảnh

Hiển thi trang web

Hiển thị danh sách dạng menu sổ xuống  Layout (Bố cục)

33 Tại mục này chứa các giải pháp giúp bạn sắp xếp các đối tƣợng theo một bố cục nhất định:

Bảng 4.2 Nhóm lệnh sắp xếp các đối tƣợng theo một bố cục.

Sắp xếp đối tƣợng theo dạng bảng

Sắp xếp đối tƣợng theo chiều dọc

Sắp xếp đối tƣợng theo chiều ngang

Media (Phƣơng tiện truyền thông)

34 Mục này giúp bạn có thể làm việc liên quan đến đa phƣơng tiện nhƣ âm thanh, video, máy ảnh, ghi âm, ...

Bảng 4.3:Nhóm lệnh liên quan đến đa phƣơng tiện nhƣ âm thanh, video, máy ảnh, ghi âm.

Có thể chơi âm thanh vào điều khiển rung điện thoại

Chơi các tập tin âm thanh Phát âm một văn bản

Dịch ngôn ngữ, đƣợc cung cấp bởi Yandex Chơi tệp video

Quay phim Chụp ảnh

Chuyển đổi lời nói thành văn bản Chọn ảnh từ thƣ viện ảnh trong máy

35  Drawing and Animation (Vẽ và chuyển động)

Hình 4.8 Giao diện Drawing and Animation (Vẽ và chuyển động)

Tại đây giúp bạn tạo ra những chuyển động hay tƣơng tác:

Bảng 4.4: Nhóm lệnh tạo ra những chuyển động hay tƣơng tác.

Nơi cho phép Imagesprite có thể di chuyển trên nó

Đƣợc đặt trên Canvas, có thể chạm và kéo, ...

Hình quả bóng, đƣợc đặt trên Canvas

Sensors (Cảm biến)

36

Bảng 4.5: Nhóm này giúp bạn tiếp cận đƣợc những cảm biến nhƣ định vị, quét mã QR, ...

Thông tin về thời gian và đồng hồ hệ thống Tính năng quét mã QR qua camera

Vị trí và định vị địa điểm Định hƣớng trong không gian Công nghệ giao tiếp gần NFC

Cảm biến gia tốc, độ nghiêng, rung lắc Cảm biến tiệm cận gần xa

Social (Giao tiếp - Xã hội)

37

Bảng 4.6 Nhóm Các đối tƣợng này giúp bạn thao tác về liên lạc, giao tiếp và mạng xã hội.

Hộp văn bản cho phép nhập địa chỉ email Văn bản tin nhắn

Hộp thoại chọn số điện thoại Gọi điện thoại

Chia sẻ dữ liệu giữa hai máy đã cài ứng dụng Giao tiếp với mạng xã hội Twitter

Chọn một liên hệ trong danh bạ

Storage (Lƣu trữ)

38

Bảng 4.7 Nhóm chức năng này giúp bạn lƣu trữ thông tin, dữ liệu, ... theo nhiều cách khác nhau.

Liên kết với Google Fusion Tables. Cho phép bạn lƣu trữ, truy vấn và chia sẻ bảng dữ liệu.

Cho phép bạn lƣu trữ trên tập tin trên bộ nhớ điện thoại

Giúp giao tiếp với web server, lƣu trữ và truy vấn dữ liệu

Lƣu trữ và truy vấn dữ liệu ngay trong ứng dụng

Connectivity (Kết nối)

39

Bảng 4.8 Nhóm giúp bạn hoàn toàn có thể dùng chúng để kết nối bluetooth, giao thức web, ...

Bluetooth khách (theo mô hình khách - chủ) Bluetooth chủ (theo mô hình khách - chủ)

Cung cấp các chức năng HTTP GET, POST, PUT, ... Có thể chạy một "activity" thông qua phƣơng thức StartActivity

LEGO® MINDSTORMS®

Ngôn ngữ dễ nhất để làm việc với Mindstorm là ngôn ngữ đi kèm với bản NXT (và bán riêng với bản Education) là LEGO MINDSTORMS NXT SOFTWARE 2.1, đƣợc xây dựng từ LABVIEW, một ngôn ngữ lập trình Rô bốt khá phổ biến.

Hình 4.13 Giao diện LEGO® MINDSTORMS®

App Inventor cũng cung cấp cho bạn những đối tƣợng có thể làm việc với Lego Mindstorm nhƣ sau:

40

Bảng 4.9 Nhóm giúp cho bạn những đối tƣợng có thể làm việc với Lego Mindstorm.

4. 2.1.2. Thành phần - thuộc tính.

Ứng với mỗi thảnh phần, có những thuộc tính nhất định.

Hình 4.14 Giao diện Thành phần - thuộc tính

Gửi lệnh trực tiếp đến NXT Cảm biến màu sắc trên robot Cảm biến ánh sáng trên robot Âm thanh trên robot

Cảm biến siêu âm trên robot Cảm biến chạm trên robot

41

4. 2.1.3. Screen viewer

Screen view cho phép bạn kéo thả những đối tƣợng vào để thiết kế giao diện. Tại đây có những thành phần có thể thấy đƣợc (Visible component) và thành phần không thể nhìn thấy đƣợc (Non-visible component).

4. 2.1.4. Quản lý

a. Screen (màn hình)

Tại đây, hiện màn hình hiện tại, thêm màn hình mới và xóa màn hình hiện tại.

b. Chế độ làm việc

Chế độ làm việc có hai chế độ:

Designer: Dành cho nhà thiết kế

Blocks:Dạng khối lệnh

42

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống thông tin và quản lý xe cân bằng thông qua điện thoại thông minh (Trang 37 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)