Bước 4: Giải ngân

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn tín dụng ngân hàng 1 (8) (Trang 40 - 42)

- Cần có những giấy tờ để hoàn thành bước lập hồ sơ tín dụng

Bước 4: Giải ngân

Cả ba ngân hàng đều phải xem xét các cơ sở để thực hiện giải ngân bao gồm kế hoạch sử dụng vốn tín dụng đã được nêu trong hợp đồng tín dụng, các tài liệu có liên quan đến sử dụng tiền vay như hợp đồng cung ứng vật tư hàng hóa dịch vụ, bảng kê các khoản chi chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu… Hình thức giải ngân gồm có giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

Khác nhau

Vietcombank MB Bank Shinhan Bank

• Nếu hồ sơ của khách hàng đủ điều kiện vay vốn, phía ngân hàng Vietcombank sẽ gửi thông báo cấp tín dụng và tiến hành các thủ tục liên quan tới việc thế chấp tài sản đảm bảo và giải ngân khoản vay:

- Kiểm tra các chứng từ giải ngân - Trình duyệt giải ngân

- Nạp thông tin vào chương trình điện toán và lưu chuyển chứng từ

• Cán bộ trực tiếp cho vay phải báo cáo trực tiếp cho Trưởng phòng tín dụng/Phó phòng tín dụng biết để tổ chức thực hiện quyết định của Tổng giám đốc/ Phó giám đốc.

• Cán bộ tín dụng phải trình lại Trưởng/Phó phòng các giấy tờ như hợp đồng vay vốn kèm lịch rút vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các điều kiện ràng buộc.

• Sau khi ký kết hết các loại giấy tờ, cán bộ đóng dấu, khai báo và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định.

• Sau khi được thông báo kết quả duyệt khoản vay, bộ phận giải ngân sẽ thông báo, chốt thông tin giải ngân một lần nữa. Nếu khách hàng nắm rõ với điều khoản, điều kiện về khoản vay tín dụng tại ngân hàng và đồng ý giải ngân thì Ngân Hàng sẽ tiến hành giải ngân theo 2 cách là tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản của khách hàng đã được Ngân hàng cấp

Giống nhau

Một phần của tài liệu Bài tập lớn môn tín dụng ngân hàng 1 (8) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(49 trang)