Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý bán hàng

Một phần của tài liệu ĐỀ tài PHÂN TÍCH THIẾT kế HƯỚNG đối TƯỢNG QUẢN lý cửa HÀNG bán đồ TRANG TRÍ 105 DOÃN kế THIỆN (Trang 40)

Hình: biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm Chức năng quản lý nhân viên gồm 3 chức năng con

1.Thêm thông tin sản phẩm 2.Sửa thông tin sản phẩm 3.Xóa thông tin sản phẩm

Người thực hiện: Quản lý sản phẩm

Điều kiện kích hoạt: Quản lý sản phẩm đăng nhập vào chức năng quản lý sản phẩm của hệ thống

2.2.4.2.1 Thêm thông tin sản phẩm

Hình: Biều đồ hoạt động thêm thông tin nhà cung cấp Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý nhà cung cấp đăng nhập vào chức năng thêm thông tin nhà cung cấp

Bước 2: Quản lý nhà cung cấp nhập dữ liệu về thông tin nhà cung cấp cần thêm bao gồm:

Tên nhà cung cấp Mã nhà cung cấp

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên nhà cung cấp

Mã nhà cung cấp

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.4.2.2 Sửa thông tin nhà cung cấp

Hình: Biều đồ hoạt động sửa thông tin nhà cung cấp

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý kho đăng nhập vào chức năng sửa thông tin sản phẩm Bước 2: Quản lý kho nhập dữ liệu về thông tin sản phẩm cần sửa bao gồm:

Tên nhà cung cấp Mã nhà cung cấp Nhà cung cấp cần sửa

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên nhà cung cấp

Mã nhà cung cấp Nhà cung cấp

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.4.2.3 Xóa thông tin nhà cung cấp

Hình: Biều đồ hoạt động xóa thông tin sản phẩm

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý nhà cung cấp đăng nhập vào chức năng xóa thông tin nhà cung cấp

Bước 2: Quản lý nhà cung cấp nhập dữ liệu về thông tin nhà cung cấp cần xóa bao gồm:

Tên nhà cung cấp Mã nhà cung cấp

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên nhà cung cấp

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.4.3 Biểu đồ trình tự2.2.4.3.1 Thêm nhà cung cấp 2.2.4.3.1 Thêm nhà cung cấp

2.2.4.3.2 Sửa nhà cung cấp

2.2.4.4 Biểu đồ trạng thái

2.2.4.5 Biểu đồ lớp

2.2.5 Quản lý kho hàng

2.2.5.1 Biểu đồ Use case kho hàng

Đặc tả use case quản lí kho hàng - Tác nhân: Nhân viên

- Mô tả: Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần thực hiện chức năng đăng nhập vào hệ thống. Sau đó tác nhân sẽ lựa chọn các yêu quản lí kho hàng mà mình mong muốn

- Dòng sự kiện chính:

+ Tác nhân yêu cầu giao diện quản lí kho hàng + Hệ thống hiện thị giao diện quản lí kho hàng

+ Tác nhân sẽ: chọn chức năng mà mình muốn như sửa xóa thêm kho hàng + Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống. + Hệ thống tính toán và đưa ra giao diện tương ứng

+ Kết thúc use case quản trị hệ thống. - Dòng sự kiện phụ:

+ Nếu sửa xóa thêm thông tin thành công. Hệ thống thông báo “Bạn đã

sửa/xóa/thêm thông tin kho hàng thành công!!!” và hiện thị giao diện cho tác nhân thực hiện công vụ các chức năng khác.

+ Nếu sửa xóa thêm thông tin thất bại: Hệ thống cũng sẽ gửi thông báo “Bạn đã sửa/xóa/thêm thông tin kho hàng thất bại!!!” và quay lại chức năng đầu cho bạn thao tác lại thông tin của mình.

2.2.5.2 Biểu đồ hoạt động

Hình: biểu đồ hoạt động quản lý kho hàng

Chức năng quản lý nhân viên gồm 3 chức năng con 1.Thêm thông tin kho hàng

2.Sửa thông tin kho hàng 3.Xóa thông tin kho hàng

Người thực hiện: Quản lý kho hàng

Điều kiện kích hoạt: Quản lý kho hàng đăng nhập vào chức năng quản lý kho hàng của hệ thống

2.2.5.2.1 Thêm thông tin kho hàng

Hình: Biều đồ hoạt động thêm thông tin kho hàng

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý kho đăng nhập vào chức năng thêm thông tin kho hàng Bước 2: Quản lý kho nhập dữ liệu về thông tin kho hàng cần thêm bao gồm:

Tên kho hàng Mã kho hàng

Kho hàng cần thêm

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên kho hàng

Mã kho hàng

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.5.2.2 Sửa thông tin kho hàng

Sơ đồ luồng nghiệp vụ cơ bản

Hình: Biều đồ hoạt động sửa thông tin kho hàng

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 2: Quản lý kho nhập dữ liệu về thông tin kho hàng cần sửa bao gồm: Tên kho hàng

Mã kho hàng Kho hàng cần sửa

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên kho hàng

Mã kho hàng Kho hàng

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.5.2.3 Xóa thông tin kho hàng

Hình: Biều đồ hoạt động xóa thông tin kho hàng

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý kho đăng nhập vào chức năng xóa thông tin kho hàng Bước 2: Quản lý kho nhập dữ liệu về thông tin kho hàng cần xóa bao gồm:

Tên kho hàng Mã kho hàng

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên kho hàng

Mã kho hàng

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.5.3 Biểu đồ trình tự 2.2.5.3.1 Thêm kho hàng 2.2.5.3.1 Thêm kho hàng

2.2.5.3.2 Sửa kho hàng

2.2.5.3.3 Xóa kho hàng

2.2.5.5 Biểu đồ lớp

2.2.6 Quản lý hóa đơn

2.2.6.1 Biểu đồ use case quản lý hóa đơn

Hình 3.2.6 Biểu đồ use case quản lý hóa đơn Đặc tả use case quản lý hóa đơn

- Mô tả: Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần thực hiện chức

năng đăng nhập vào hệ thống. Sau đó tác nhân sẽ lựa chọn các yêu quản lí hóa đơn mà mình mong muốn

- Dòng sự kiện chính:

+ Tác nhân yêu cầu giao diện quản lí hóa đơn + Hệ thống hiện thị giao diện quản lí hóa đơn

+ Tác nhân sẽ: chọn chức năng mà mình muốn như xuất hóa đơn ứng với sản phẩm mà khách thanh toán

+ Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống.

+ Hệ thống tính toán và đưa ra giao diện tương ứng + Kết thúc use case quản trị hệ thống.

2.2.6.2 Biểu đồ hoạt động

Hình: biểu đồ hoạt động quản lý hóa đơn

Chức năng quản lý bán hàng gồm 2 chức năng con 1. Tạo hóa đơn

2. Thanh Toán

Người thực hiện: Nhân viên

Điều kiện kích hoạt: Nhân viên thực hiện hóa đơn

2.2.6.2.1Tạo hóa đơn

Hình: Biều đồ hoạt động tạo hóa đơn

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý bán hàng đăng nhập vào chức năng tạo hóa đơn Bước 2: Quản lý bán hàng nhập dữ liệu về hóa đơn cần tạo bao gồm:

Tên hóa đơn Mã hóa đơn

Khách hàng cần hóa đơn

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên hóa đơn

Mã hóa đơn

Khách hàng cần hóa đơn Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào

Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.6.3 Biểu đồ trình tự

2.2.6.4 Biểu đồ trạng thái

2.2.7 Lập báo cáo, thống kê

2.2.7.1 Biểu đồ use case lập cáo cáo, thống kê

Hình 3.2.7 Biểu đồ use case lập báo cáo, thống kê

Đặc tả use case quản lý lập báo cáo, thống kê - Tác nhân: Quản lý

- Mô tả: Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần thực hiện chức

năng đăng nhập vào hệ thống. Sau đó tác nhân sẽ lựa chọn các yêu cầu lập báo cáo, thống kê mà mình mong muốn

- Dòng sự kiện chính:

+ Tác nhân yêu cầu giao diện lập báo cáo, thống kê + Hệ thống hiện thị giao diện lập báo cáo, thống kê + Tác nhân sẽ: chọn chức năng lập báo cáo doanh thu

+ Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống. + Hệ thống tính toán và đưa ra giao diện tương ứng

2.2.7.2 Biểu đồ hoạt động

Sơ đồ các chức năng chính của lập báo cáo thống kê

Hình : biểu đồ hoạt động lập báo cáo thống kê

Chức năng quản lý bán hàng gồm 2 chức năng con 1. Báo cáo doanh thu

2. Báo cáo khách hàng tiềm năng Người thực hiện: Quản lý

Điều kiện kích hoạt: Quản lý đăng nhập vào chức năng quản lý của hệ thống

2.2.7.1 Báo cáo doanh thu

Hình:Biều đồ hoạt động báo cáo doanh thu

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý đăng nhập vào chức năng báo cáo doanh thu Bước 2: Quản lý nhập dữ liệu về bản báo cáo doanh thu bao gồm:

Tên bản báo cáo Mã bản báo cáo

Thông tin doanh thu của 1 quý

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Tên bản báo cáo

Mã bản báo cáo

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin vào

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.7.2 Báo cáo khách hàng tiềm năng

Sơ đồ luồng nghiệp vụ cơ bản

Hình: Biều đồ hoạt động báo cáo khách hàng tiềm năng

Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản

Bước 1: Quản lý đăng nhập vào chức năng báo cáo khách hàng tiềm năng

Bước 2: Quản lý nhập dữ liệu về bản báo cáo tìm kiếm khách hàng tiềm năng bao gồm:

Mẫu bản báo cáo Danh sách khách hàng Tên bản báo cáo

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm: Mẫu bản báo cáo

Danh sách khách hàng Tên bản báo cáo

Bước 4: Kiểm tra dữ liệu đầu vào Nếu hợp lệ chuyển sang bước 5

Nếu không hợp lệ yêu cầu nhập lại từ bước 3 Bước 5: Lưu thông tin vào

Hệ thông tự động lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu khi tác vụ hợp lệ Bước 6: Kết thúc

2.2.7.3 Biểu đồ trình tự

2.2.7.3.2 Báo cáo doanh thu

2.2.7.4 Biểu đồ trạng thái

2.2.7.5 Biểu đồ lớp

2.4 Biểu đồ thành phần

CHƯƠNG 3: PHÁT SINH MÃ TRÌNH 3.1 Mã trình đăng nhập

CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ GIAO DIỆN 4.1 Giao diện chính của hệ thống

Một phần của tài liệu ĐỀ tài PHÂN TÍCH THIẾT kế HƯỚNG đối TƯỢNG QUẢN lý cửa HÀNG bán đồ TRANG TRÍ 105 DOÃN kế THIỆN (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)