C 3H6 = H4 + 2H2 – H2 4H6 = H4 + 3H2 – 2H
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong quá trình sử dụng loại bài tập này, tôi thấy học sinh rất hào hứng và không còn lúng túng khi đứng trước bài tập hỗn hợp về HĐRCB.
Có thể sử dụng phương pháp này cho tiết ôn tập sau bài HĐRCB không no thuộc chương trình hóa hữu cơ lớp 11 và ôn thi TN.
Tóm lại:
- Đã hình thành các phương pháp quy đổi để giải bài tập về hỗn hợp hiđrocacbon
- Đã xây dựng hệ thống và cách giải bài tập về hỗn hợp hiđrocacbon
- Góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh với bộ môn hóa học.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông.
3.2. Kiến nghị
Đối với giáo viên:
- Thầy cô dạy môn Hóa Học cần tâm huyết hơn với môn của mình, từ đó tìm ra những phương pháp hay, đơn giản, hiệu quả để ôn tập và luyện tập cho học sinh giúp học sinh chinh phục kì thi TN .
- Thầy cô nên sưu tập các đề thi để tạo một ngân hàng câu hỏi của cá nhân nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và ôn thi cho học sinh.
- Thầy cô cần bổ xung kiến thức tin học, nhất là các phần mềm hỗ trợ cho việc giảng dạy.
Đối với cấp trên:
- Cần có sự quan tâm hơn nữa đối với đội ngũ giáo viên. Tạo điều kiện cho họ
nâng cao nghiệp vụ bằng các đợt tập huấn có chất lượng.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng 4năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Phạm Thành, Phương pháp quy đổi.
[2] Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa Học các trường trong cả nước,
năm 2020, 2021, 2022
[3] Bộ giáo dục và đào tạo, đề thi thử THPTQG và TN năm 2019, 2020, 2021, 2022
[4] Bộ giáo dục và đào tạo, đề thi THPTQG và TN năm 2019, 2020, 2021, 2022
[5] Bộ giáo dục và đào tạo, sách giáo khoa cơ bản lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.
[6] Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa Học của sở GD và ĐT Thanh Hóa
năm 2022
[7] Trang hoctap.dvtienich.com
[8] Trần Thị Ngà - Xây dựng phương pháp giải nhanh và hệ thống bài tập cho hơi nước qua than nung nóng đỏ thuộc chương trình hóa học trung học phổ thông – SKKN – năm 2020. [9] Trần Thị Ngà - Xây dựng các phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và hiđrocacbon nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông cho học sinh lớp 12 – năm 2021.
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ
LÊN
Họ và tên tác giả: Trần Thị Ngà.
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nguyễn Trãi. TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đánh giá xếp loại
1. Xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm theo
hướng phân hóa nêu vấn đề cho hai chương Halogen và oxi - lưu huỳnh Tỉnh C 2008 2. Xây dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan có mô phỏng bằng hình vẽ về khí O2 và Cl2 theo bốn mức độ nhận thức Tỉnh C 2016 3. Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để giải bài tập đồ thị trong hóa học thuộc chương trình trung học phổ thông
Tỉnh C 2018
4. Xây dựng phương pháp giải nhanh và hệ thống bài tập cho hơi nước qua than nung nóng đỏ thuộc chương trình hóa học trung học phổ thông Tỉnh C 2020 5. Xây dựng các phương pháp giải bài tập đốt cháy hỗn hợp amin và hiđrocacbon nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông cho học sinh