VII. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỐI NỐI CÔNG TRƯỜNG
BỘ MÔN KẾT CẤU XÂY DỰNG BÀI TẬP LỚN KCT Trong đó :
Trong đó :
t : Chiều dày bản nối (mm);
Fu : Cường độ chịu kéo của vật liệu liên kết (Mpa) Ta có :
Tổng chiều dày nhỏ nhất của các bản nối
chịu ép mặt ở cùng 1 phía t = 14 mm
Fu = 400 Mpa
Rnbb = 295680 N φbb = 0.8
Rrbb = 236544 N Sức kháng ép mặt tính toán của bu lông CĐC ở THGHCĐI phải thỏa mãn đk sau :
Rumax ≤ Rrbb (30) Trong đó :
Rumax : Lực cắt tính toán trong bu lông ở vị trí xa nhất ở TTGHCĐI (N); Ta có :
Vế trái của (30) VT30 = 179150 N
Vế phải của (30) VP30 = 236544 N
Kiểm toán (30) KT30 = OK
7.4.8 Kiểm toán sức kháng trượt của bu lông CĐC
Sức kháng trượt tính toán của bu lông CĐC theo quy định (A6.13.2.8), được xác định như sau : Rr = Rn
Trong đó :
Rn : Sức kháng trượt của bu lông CĐC được xác định như sau : Rn = Kh.Ks.Ns.Pt
Trong đó :
Ns : Số lượng mặt ma sát cho mỗi bu lông;
Pt : Lực căng tối thiểu yêu cầu trong bu lông theo quy định (A6.13.2.8-1); Kh : Hệ số kích thước lỗ theo quy định (A6.13.2.8-2);
Ks : Hệ số đk bề mặt theo quy định (A6.13.2.8-2).
Ta có : Ns = 2 Pt = 221000 N Sử dụng lỗ tiêu chuẩn, do đó : Kh = 1.00 Sử dụng bề mặt loại A, do đó : Ks = 0.33 Rn = 145860 N Rr = 145860 N
Sức kháng trượt tính toán của bu lông CĐC ở THGHSD phải thỏa mãn điều kiện sau :
Ramax ≤ Rr (31)
Trong đó :
Ramax : Lực cắt tính toán trong bu lông ở vị trí xa nhất ở TTGHSD (N); Ta có :
Vế trái của (31) VT31 = 82477.2 N
Vế phải của (31) VP31 = 145860 N
Kiểm toán (31) KT31 = OK