Dung dịch Na2S và H2S D Dung dịch Na2SO3 và SO3.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) Xây dựng và sử dụng bài tập hình vẽ thí nghiệm hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 2 (Trang 29 - 31)

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?

.

A. (2) và (4). B. (3). C. (1). D. (2).

Câu 10: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau, dung dịch trong 3 bình là dung dịch muối ăn để ngoài không khí:

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?

A. Cốc 3 B. Tốc độ ăn mòn như nhau C. Cốc 2 D. Cốc 1

B. PHẦN TỰ LUẬN. (5 điểm)

b) Nêu vai trò của dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc trong sơ đồ điều chế khíclo? clo?

c) Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ trên đã hợp lí chưa? Vì sao?

Câu 12: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng 1 trong các chất khí sau: Cl2, O2, O3, HCl, CO2. Úp các ống nghiệm vào các chậu nước và thu được kết quả như hình sau:

Cho bảng thể tích khí tan trong 1 lít nước sau:

Cl2 O2 O3 HCl CO2

Thể tích khí

(lít) 2.5 0.031 0.49 500 1

a) Xác định các khí trong từng ống nghiệm.

b) Nếu thay nước ở chậu 4 bằng dung dịch NaOH thì có hiện tượng gì xảy ra?

Câu 13: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

a) Hãy nêu tên các hóa chất có trong ống nghiệm 1 dùng để điều chế khí oxi?

b) Giải thích tại sao oxi lại được thu như ở ống nghiệm số 4?

Câu 14: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ở ống nghiệm số 1?

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ở ống nghiệm nằm ngang. Cho biếtvai trò của các chất tham gia phản ứng? vai trò của các chất tham gia phản ứng?

c) Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra trong ống nghiệm số 2?

(Đáp án gồm 01 trang) DỤNG BÀI TẬP HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM HOÁ

HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰCHÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH

NĂM HỌC 2021 - 2022

Thời gian làm bài: 35 phút (Không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C D A A A C A A C C

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm)

Câu hỏi Nội dung Điểm

Câu 11 a) Để điều chế được khí clo, trong bình A dùng các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4…

b) Vai trò của dung dịch NaCl để loại bỏ khí HCl, dung dịch H2SO4đặc dùng để làm khô khí clo. đặc dùng để làm khô khí clo.

c) Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ vẫn chưa hợp lí, phải có bôngtẩm xút để ở miệng bình eclen để tránh khí clo thoát ra gây độc tẩm xút để ở miệng bình eclen để tránh khí clo thoát ra gây độc cho sức khỏe và môi trường.

0,50,5 0,5 0,5

Câu 12 Học sinh phân tích số liệu về độ tan của các khí từ đó đưa ra được đáp án

a) Ống nghiệm ở: + Chậu 1 chứa khí O2. + Chậu 1 chứa khí O2. + Chậu 2 chứa khí O3. + Chậu 3 chứa khí CO2. + Chậu 4 chứa khí Cl2. + Chậu 5 chứa khí HCl.

b) Nếu thay nước ở chậu 4 bằng NaOH thì khí trong chậu 4 sẽ tan rấtnhanh do: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O nhanh do: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

0,5

0,5Câu 13 a) Hóa chất đựng trong ống nghiệm số 1 là những chất giàu oxi Câu 13 a) Hóa chất đựng trong ống nghiệm số 1 là những chất giàu oxi

như: KClO3, KMnO4....

b) Do oxi là khí không tan trong nước và không có màu nên ngườita thường thu khí oxi bằng phương pháp rời nước. ta thường thu khí oxi bằng phương pháp rời nước.

0,50,5 0,5 Câu 14 a) Zn + 2 HCl  ZnCl + H2 2 b) to 2 2 S + H  H S.

Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa học sinh có thể xác định được vai trò của các chất.

c) Hiện tượng trong ống nghiệm số 2: có kết tủa màu đen xuất hiện

2 3 2 3 H S + Pb(NO )  PbS + 2HNO 0,5 0,5 0,5 ---HẾT---

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) Xây dựng và sử dụng bài tập hình vẽ thí nghiệm hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 2 (Trang 29 - 31)