Ta nhận thấy sau 60 phút máy lạnh hoạt động ổn định khi cường độ dòng điện đạt giá trị 5,5A. Nhưng do ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nên nhiệt độ nước ra có sự thay đổi làm ảnh hưởng tới hệ số COP.
COP2 = 𝑄0+ 𝑄3 𝑄đ
Với Q0= 3800 w ( công suất lạnh khi máy chạy đủ tải). Qđ = 1150 w ( công suất điện khi máy chạy đủ tải). Q3= G× 𝑐𝑝 × (𝑡3− 𝑡2)
Bảng 5.2. COP theo nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ
môi trường (0C)
28,3 28,9 30,6 32,8 34,5
44
Hình 5.6. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến hệ số tiết kiệm năng lượng. * Nhận xét: Kết quả thực nghiệm cho ta thấy rằng tại nhiệt độ môi trường là 28,3
0C thì COP đạt giá trị cao nhất là 3,7 và tại nhiệt độ 32,8 0C thì COP đạt giá trị thấp nhất là 3,63. 3.63 3.64 3.65 3.66 3.7 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 32.8 28.9 34.5 30.6 28.3 COP
45
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận
Nhóm đã thiết kế chế tạo thành công hệ thống tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy lạnh điều hòa không khí 1,5 HP để gia nhiệt 20 lít từ 28 0C đến 45 0C trong vòng 60 phút, tại Khoa Cơ Khí Động Lực - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh. Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhiệt độ nước ra phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường cần làm lạnh khi nhiệt độ môi trường cần làm lạnh dao động từ 28,3 0C đến 32,8 0C thì hệ số COP của hệ thống cũng dao động từ 3,63 đến 3,7.
Việc tận dụng nhiệt thải đầu đẩy máy nén của máy lạnh 1,5 HP kết quả cho thấy không ảnh hưởng tới sự hoạt động bình thường của hệ thống lạnh mà còn giúp tăng hiệu quả giải nhiệt cho dàn ngưng tạo ra nước nóng phục vụ cho sinh hoạt. Bên cạnh đó hệ thống này không cần sử dụng thêm năng lượng để gia nhiệt nước mà áp dụng quá trình đối lưu tự nhiên của lưu chất. Do đó kết quả cho thấy việc nghiên cứu chế tạo hệ thống tận dụng nhiệt đầy đẩy máy nén của máy lạnh 1,5 HP để nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và đã góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.
6.2. Kiến nghị
Qua việc tiến hành chạy thực nghiệm nhóm nhận thấy hệ thống cần được nghiên cứu để mở rộng phạm vi ứng dụng, không chỉ cung cấp nước nóng cho hộ gia đình mà con cho các chung cư, trường học, trung tâm thương mại,…Để làm được điều này chúng ta cần phải:
- Cần mở rộng trên hệ thống Water chiller, VRV, VRF,… - Đánh giá hiệu quả về kinh tế để thương mại hóa hệ thống;
- Tiếp tục nghiên cứu để sản phẩm ngày càng nhỏ gọn giúp cắt giảm chi phí đầu tư; - Tiếp tục nghiên cứu để tìm ra môi chất mới để tăng hiệu quả trao đổi nhiệt.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. https://megasunsolar.vn/nguyen-ly-hoat-dong-cua-may-bom-nhiet.html
[2]. Nguyễn Đình Vịnh, Hà Đăng Trung, Thiết kế chế tạo và thử nghiệm bơm nhiệt
đun nước nóng sử dụng dàn lạnh không khí,tạp chí khoa học và công nghệ, số 68 tháng
3/2006.
[3]. Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Lê Châu Thành, Tận dụng nhiệt thải của khói lò
hơi công nghiệp để gia nhiệt cho không khí và nước cấp, tạp chí cơ khí Việt Nam sô 02
trang 104-109, năm 2017.
[4]. Nguyễn Thế Bảo và Lâm Thanh Hùng, Sơ đồ mô phỏng hệ thống làm lạnh bay hơi có sử dụng chất hút ẩm lithium chloride trong điều hòa không khí nhằm tiết kiệm
năng lượng, Tạp chí khoa học công nghệ nhiệt, số 92, tháng 3/2010.
[5]. Nguyễn Mạnh Hùng, Bơm Nhiệt với chương trình tiết kiệm năng lượng và hướng
nghiên cứu mới, Tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt, số 86, tháng 3/2009.
[6]. Bùi Ngọc Hùng, Thu hồi nhiệt thải từ máy điều hòa không khí trung tâm đun nước
nóng để tiết kiệm năng lượng, tạp chí cơ khí việt nam, số 1 + 2, trang 165-172, năm 2015.
[7]. Bùi Ngọc Hùng, Tận dụng nhiệt thải từ dàn ngưng máy điều hòa không khí công
suất nhỏ đun nước nóng để tiết kiệm năng lượng, tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt,
số 108 tháng 11/2012.
[8]. Pinart Mere Cuce & Saffa Riffat, A comprehensive review of heat recovery
systems for building applications, Article history: Received 30 September 2014
Received in revised form 29 December 2014 Accepted 8 March 2015.
[9]. Ngoc - Hung Bui, Ju - Won Kim, In - Scieng Jang, Jeung Kil Kang. And
Jong - Soo Kim. “ Study On Performance Evitation of Oscillating Heat Pipe Heat
Exchanger For Low Temperature Waste Heat Recovery’’ International Journal of Air - Conditioning –And Refrigeration.
47
[10]. P.Sathiamurthi và PSS. Srinivasan, Design and development of waste heat recovery system for air conditioning unit, uropean journal of scientific research issn 1450-216X Vol.54 No.1 (2011),pp,102-110.
[11]. M.Mrahman, Chin Wai Meng và Adrian Ng, Air Conditioning and Water
Heating - An Environmental Friendly And Cost Effective Way Of Waste Heat Recovery,
AEESEAP journal of engineering education 2007, Vol.31, No.2.
[12].https://www.engineeringtoolbox.com/hot-water-consumption-person-d_91.html [13]. https://megasunsolar.vn/nguyen-ly-hoat-dong-cua-may-bom-nhiet.html
[14].https://www.answers.com/Q/How_much_hot_water_does_the_average_UK_hous ehold_use_each_year
[15]. TS. Lê Xuân Hòa, Giáo trình Kỹ Thuật Lạnh, TP.HCM – 2007.
[16]. https://www.ebookbkmt.com/2017/01/cac-loai-ong-long-ong-su-dung-trong.html [17].https://3.bp.blogspot.com/QmppgeYlnDQ/WHWUP_fsOnI/AAAAAAAAL0Y/nj NiCUUfbXEMXOBIMQaeJbkS0EjRzqy8wCLcB/s1600/ong%2Blong%2Bong.png?fb clid=IwAR1hGSgFoolDthcbGrygSDOQa16MtOyAzQBhDhoA3a_0ND6-yLtTvRF- ink [18]https://1.bp.blogspot.com/-lP9zQlzpDn8/WHWUvwvXTqI/AAAAAAAAL0 gALfm1uS_06IOJP4ICU6Dj1wt9RWzcGuVgCLcB/s1600/ong%2Blong%2Bong.png? fbclid=IwAR0Ezp3B07kSuPKZyRdzwv8OdAdqZlYg98rLGS622WpIFnM1T03itGK AE0 [19].https://4.bp.blogspot.com/-hids0-9-PUw/WHWVPmxRKEI/AAAAAAAA L0s/HJscaTVwbt8KU_pnwHGlrEBVDCtJ6t6aQCLcB/s1600/ong%2Blong%2Bong.p ng?fbclid=IwAR3zZfo_tdGgS1kyGpuHh3jXZXdF5ymngY4oySoV2tEyiP6rexCezKV mOIc
48
[20].https://d2t1xqejof9utc.cloudfront.net/screenshots/pics/b327d138882f5a34bd90f e02320190d5/medium.JPG?fbclid=IwAR1hGSgFoolDthcbGrygSDOQa16MtOyAz QBhDhoA3a_0ND6-yLtTvRF-ink
[21]. https://www.toanphat.vn/7888ng-2737891ng-cu7897n-pc.html
[22]. PGS.TS Bùi Hải, Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật - 2015.
[23]. John E. Patterson, Ph.D. and Ronald J. Miers, Ph.D.The, Thermal conductivity
of common tubing materials applied in a solar water heater collector, Westtern Carolina
University Cullowhee, North Carolina.
[24]. Hoàn Đình Tín, Bùi Hải, Bài tập Nhiệt Động Học Kỹ Thuật và Truyền Nhiệt, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh – 2015.