Chuyển mạch cú bộ nhớ chung28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Công nghệ ATM (Trang 36 - 38)

Chuyển mạch cú bộ nhớ chung bao gồm một khối nhớ cổng kộp dựng chung cho tất cả cỏc cổng vào và cổng ra (Hỡnh 1.20). Cỏc tế bào đến được ghộp vào một luồng tớn hiệu duy nhất và được viết vào một bộ nhớ chung. Bộ nhớ được cấu trỳc thành cỏc hàng logic, mỗi hàng tương ứng với một cổng ra. Tế bào tại cỏc hàng ra cũng được ghộp lại thành một luồng tế bào chung, được đọc, tỏch kờnh và sau đú

được gửi tới cỏc tuyến đi. Nhược điểm của cấu trỳc này là hạn chế về thời gian truy nhập bộ nhớ đối với cả lưu lượng đến và lưu lượng đi.

Bộ nhớ cú thể được tổ chức theo hai phương phỏp: Hoàn toàn dựng chung hoặc hoàn toàn chia tỏch. Trong phương phỏp thứ nhất, toàn bộ nhớ được sử dụng chung cho tất cả cỏc cổng ra và tế bào đến sau sẽ bị loại bỏ khi bộ nhớ đầy. Phương phỏp thứ hai sử dụng giới hạn số lượng tế bào đợi trong hàng của mỗi cổng ra và tế bào bị loại bỏ khi số lượng tế bào đến vượt quỏ giới hạn cho phộp kể cả trong trường hợp bộ nhớ vẫn cũn chỗ trống. Phương phỏp bộ nhớ hoàn toàn chung cú kết quả tốt hơn so với phương phỏp bộ nhớ hoàn toàn chia tỏch về đặc tớnh xỏc suất tổn thất tế bào do việc sử dụng hiệu quả bộ nhớ; tuy nhiờn phương phỏp này cú hạn chế trong việc xử lý khi tại một cổng xảy ra đột biến với cỏc tế bào và làm giảm đột ngột dung lượng bộ nhớ, điều này cú thể dẫn tới việc giảm chất lượng dịch vụ của cỏc cổng khỏc.

Hỡnh 1.20 Nguyờn lý chuyển mạch cú bộ nhớ chung

Hiện tại chuyển mạch cú bộ nhớ chung là cấu trỳc được ỏp dụng tương đối rộng rói do cỏc ưu điểm trong việc ỏp dụng kỹ thuật nhõn phiờn bản và do những tiến bộ trong cụng nghệ bộ nhớ dẫn tới khả năng dễ dàng giải quyết cỏc hạn chế về tốc độ truy cập bộ nhớ.

Cấu trỳc chuyển mạch cú bộ nhớ chung được ỏp dụng trong hệ thống chuyển mạch Prelude của CNET, và hệ thống chuyển mạch HITACHI [1.5].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Công nghệ ATM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w