Mối liên hệ giữa lưu lượng hơi và nhiệt độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình ngưng tụ của các thiết bị ngưng tụ micro bằng phương pháp thực nghiệm đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 64 - 65)

2. Thiết bị thí nghiệm

4.4.1.1 Mối liên hệ giữa lưu lượng hơi và nhiệt độ

Đồ thị 4.4 Biểu đồ lưu lượng hơi vào và nhiệt độ dàn ngưng micro mẫu 1

Đồ thị 4.4 cho ta thấy được mối liên hệ giữa lưu lượng hơi vào, nhiệt độ hơi vào, nhiệt độ nước ngưng ra, nhiệt độ không khí giải nhiệt ra. Xét trên sự tăng dần của lưu lượng hơi vào ta thấy nhiệt độ không khí giải nhiệt ra tăng đều từ 46,9oC đến 93,7oC. Khi lưu lượng hơi vào từ 0,2 g/s đến 0,8 g/s thì nhiệt độ nước ngưng ra tăng chậm từ 32oC đến 34,7oC nhưng khi tăng lưu lượng hơi vào từ 0,8 g/s đến 1.06 g/s thì nhiệt độ nước ngưng tăng mạnh từ 34,7oC đến 93,2oC. Tuy nhiên lưu lượng hơi vào gần như không làm hưởng quá nhiều đến nhiệt độ hơi vào khi mức tăng không đáng kể từ 105,30 C ở 0,2 g/s đến 107,30 C ở lưu lượng hơi 1,06 g/s.Vậy lưu lượng hơi vào ảnh hưởng rất nhiều đến nhiệt độ nước ngưng ra cụ thểchênh lệch 61,2oC, nhiệt độ không khí giải nhiệt ra chênh lệch 46.8oC, nhưng ít ảnh hưởng đến nhiệt độ hơi vào cụ

0 20 40 60 80 100 120 0 0.0001 0.0002 0.0003 0.0004 0.0005 0.0006 0.0007 0.0008 0.0009 N h iệ t đ [ 0C ]

Lưu lượng nước ngưng [kg/s]

71

thểchênh lệch 2oC.Nguyên nhân là do khi lưu lượng hơi vào tăng lên (kích thước ống không thay đổi), áp suất sẽ tăng lên, dẫn đến nhiệt độ hơi vào tuyến tính tăng theo. Tuy nhiên, khi lưu lượng hơi vào tăng cao thì quá trình truyền nhiệt kém hiệu quả nên nhiệt độ nước ngưng ra tăng nhanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình ngưng tụ của các thiết bị ngưng tụ micro bằng phương pháp thực nghiệm đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)