Lựa chọn các chỉ thị phù hợp cho đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của việt nam áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông nhuệ đáy tổng quan về các hệ thống chỉ (Trang 51 - 53)

M, LS Thái Dố lượng loài cá Vương (sunfish species) ược (Bass) và cá

b)Lựa chọn các chỉ thị phù hợp cho đánh giá

Danh sách các dự thảo có liên quan đến các chỉ thị được đưa ra khi thống kê các dự thảo, kèm các nguồn tin cậy. Chúng được triển khai và phổ biến ở Úc, một số đối với New Zealand. Mục tiêu đánh giá thực trạng các áp lực lên môi trường nước, căn cứ

dựa vào các trường hợp phân tích điển hình thực tếđã triển khai phân tích và quan trắc môi trường. Từ đó, các nhà quản lý môi trường có thể xem xét và lựa chọn các dạng cũng như số lượng cần thiết các chỉ thị phù hợp cho vùng áp dụng phương pháp.

Khung 1. Lựa chọn các chỉ thị thích hợp cho đánh giá sinh học

Chỉ có một ít nghiên cứu về lĩnh vực này trong chương trình đánh giá chất lượng môi trường nước để lựa chọn các sinh vật chỉ thị, đặc biệt là trong quan trắc các vùng nước chảy. Trong các nhóm sinh vật chỉ thị dùng cho quan trắc môi trường nước sông, suối, hồ và các vùng đất ngập nước, nhóm động vật không xương sống cỡ lớn là nhóm phù hợp nhất. Các chỉ thị này được phát triển ban đầu ở Úc, và sau đó mở rộng ra Chương trình Sức khỏe các con sông Quốc gia (NRHP) (Schofield & Davies 1996).

Kết quả một phần từ chương trình NRHP, và một phần từ các nghiên cứu độc lập khác, một lượng lớn các taxon, công cụ sinh thái và kỹ thuật được áp dụng thử nghiệm

để nâng cao công nghệ quan trắc sử dụng nhóm động vật không xương sống cỡ lớn. Các chỉ thị này đều đơn giản và đã được áp dụng rộng rãi tại hầu hết các địa phương trên vùng lãnh thổ Úc và một phần lãnh thổ New Zealand. Các bản dự thảo khác, cũng

được áp dụng cho các nhóm taxa đặc biệt, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu có hay không có nhóm taxa khảo sát. Thực tế nghiên cứu đòi hỏi tính linh

động, có thể thay thế hoặc loại bỏ các taxa cho phù hợp khu vực nghiên cứu (Humphrey et al. 1995).

Bản dự thảo áp dụng cho các vùng hồ, sông và đất ngập nước

Đánh giá độđộc trực tiếp thông qua các thí nghiệm trong phòng có thể triển khai

để đánh giá độ độc của nước thải trước khi thải trực tiếp vào môi trường. Một số

phương pháp đề xuất để nghiên cứu:

Phương pháp 1A(i), (ii): Phân tích tổng thể ngưỡng gần chết của dòng sông/suối và các phản ứng của loài động vật đáy và cá

Phương pháp 1B(i), (ii): Đánh giá các chỉ thị hoá học/sinh hoá trong môi trường thuỷ sinh

Method 2A: Thí nghiệm đánh giá độc tố‘Tổng trầm tích’ (đối với các trường hợp có thể phân tích trầm tích)

Phương pháp 2B: Tích tụ sinh học (đối với các tổ chức sử dụng trầm tích làm thức ăn); các phản ứng gần ngưỡng chết khác (biểu hiện hành vi) trong các bản dự thảo

Phương pháp 3A(i), (ii): Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để

quan trắc và đánh giá các vùng suối

Phương pháp 3A(iii), (iv): Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để

Phương pháp 3A(v): Cấu trúc các quần thể cá vùng nước chảy Phương pháp 3B: Cơ chế trao đổi chất ở các nhánh suối Phương pháp 4(i): Tảo Periphytic

Phương pháp 4(ii): Thực vật phù du (Phytoplankton) Phương pháp 4(iii): Các loài tảo lớn (Macroalgae)

Phương pháp 5: Xác định thay đổi cấu trúc thảm thực vật đất ngập nước thông qua công cụ viễn thám

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của việt nam áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông nhuệ đáy tổng quan về các hệ thống chỉ (Trang 51 - 53)