III. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ
9 mổ ặng các ch tất hoạt động bề mg/l
Trong đó:
- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước
được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).
- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương
đương cột B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ).
III.1. Sông Nhuệ Oxy hòa tan
Nồng độ DO là thông số phản ánh nồng độ oxy hòa tan trong nước. Tại các điểm dọc theo sông Nhuệ.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cống Liên Mạc Phúc La CựĐà Cầu ChiếcĐồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Vị t r í lấy mẫu QCVN (A1) QCVN(B1)
Hình_1: Hàm lượng DO dọc sông Nhuệ
Qua Hình-1 ta thấy nồng độ DO dọc theo sông nhuệ tương đối đồng đều. Qua biểu đồ ta thấy các điểm dọc sông Nhuệ đều cao hơn quy chuẩn nước mặt loại B1. Ta thấy có 03 điểm đạt quy chuẩn loại B1 (Phúc La, Cầu Chiếc và Cống Nhật Tựu); Các điểm đạt quy chuẩn loại A1 gồm (Cống Liên Mạc, Cựu Đà,
Đồng Quan, Cống Thần, Đò Kiều và Cầu Hồng Phú). Điểm có nồng độ DO cao nhất là Cống Liên Mạc 8,2mg/l. Điểm có nồng độ DO thấp nhất là Cầu Chiếc 5,2 mg/l. Nồng độ DO tại các điểm dọc sông Nhuệ dao động từ 5,2 đến 8,2 mg/l. Nhìn qua biểu đồ hình-1 ta thấy được nồng độ DO dọc sông đáy tương đối đồng
đều chất lượng DO đảm bảo đạt quy chuẩn nước mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT) loại B1 chở lên.
Chất rắn lơ lửng và chất hữu cơ
Chất rắn lơ lửng đạt quy chuẩn loại B1 gồm 04 điểm (Cự Đà, Cầu Chiếc,
Đò Kiều và Cầu Hồng Phú), các điểm này dao động từ 27 – 39 mg/l.Qua biểu đồ
ta thấy có 05 điểm vượt quy chuẩn loại B1 (Cống Liên Mạc, Phúc La, Đồng Quan, Cống Thần và Cống Nhật Tựu) dao động từ (56 – 72 mg/l). Điểm có chất rắn lơ lửng cao nhất so với 09 điểm tại sông Nhuệ là Cống Liên Mạc là 72 mg/l,
điểm có chất rắn lơ lửng thấp nhất là Cầu Hồng Phú đạt 27 mg/l. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Cống Liên Mạc Phúc La CựĐà Cầu ChiếcĐồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Vị t r í lấy mẫu QCVN ( A1) QCVN( B1) Hình_2: Chất rắn lơ lửng dọc sông Nhuệ
Qua Hình_2 ta thấy được rằng chất rắn lơ lửng tại các điểm trên sông Nhuệ tương tối cao có 05 trên 09 điểm vượt quy chuẩn nước mặt loại B1, 04 trên 09 điểm đạt quy chuẩn loại B1 theo quy chuẩn nước mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT).
- Trên sông Nhuệ, nồng độ BOD5 nằm trong khoảng 2,06 – 20 mg/l. Điểm có giá trị đạt quy chuẩn loại A1 gồm (Cống Liên Mạc, Đò Kiều và Cầu Hồng Phú) nồng độ 03 điểm này dao động từ 2.06 đến 3,9 mg/l. Có 04 điểm đạt quy chuẩn loại B1 là (Cống Thần, Đồng Quan, Cầu Chiếc và Phúc La). Điểm có giá trị vượt quy chuẩn loại B1 gồm (Cự Đà và Cống Nhật Tựu). Điểm có nồng độ
BOD5 cao nhất là Cống Nhật Tựu 20 mg/l, điểm có nồng độ thấp nhất là Cống Liên Mạc 2,06 mg/l.
- Nồng độ COD tại các điểm quan trắc dọc sông Nhuệ nằm trong khoảng 7,8 – 52,6 mg/l. Điểm quan trắc có giá trị COD cao nhất là Cự Đà (52,6 mg/l) cao hơn tiêu chuẩn nước mặt loại B1 (30 mg/l) gần 2 lần. Điểm có nồng độ
COD nhỏ nhất là 7,8 mg/l tại Cống Liên Mạc, đạt quy chuẩn loại A1 (10mg/l). Theo kết quả (Bảng-10 Phụ lục 1), các điểm đạt quy chuẩn loại B1 gồm 03 điểm (Cống Thần, Đò Kiều và Cầu Hồng Phú) dao độ từ 23,5-30 mg/l. Điểm vượt quy chuẩn loại B1 gồm (Cự Đà, Cầu Chiếc, Phúc La, Cống Nhật Tựu và Đồng Quan) nồng độ các điểm dao động từ 35,5 - 52,6 mg/l.
Kim loại nặng
- Hàm lượng các kim loại nặng tại sông Nhuệđược chỉ ra trong (Bảng-10 Phụ lục1). Hàm lượng Cd tại tất cả các điểm đều thấp hơn quy chuẩn loại A1(0,005mg/l) so với (QCVN 08: 2008/BTNMT). Tất cả các điểm quan trắc tại sông Nhuệ đều dưới giới hạn phát hiện theo 0,002 mg.l, như vậy ta thấy được hàm lượng Cd trên sông Nhuệ là rất nhỏ.
- Hàm lượng Pb trên sông Nhuệ nhỏ hơn quy chuẩn loại A1, hàm lượng chì dao động nằm trong khoảng (0.002 – 0.009 mg/l). Điểm có hàm lượng pb cao nhất là 0,009 mg/l tại Cống Liêm Mạc, đây là điểm lấy nước từ sông Hồng vào
để phục vụ cho công tác Nông Nghiệp.
- Hàm lượng sắt trên sông Nhuệ tương đối cao và không đồng đều tại các
điểm lấy mẫu, hàm lượng Fe nằm trong khoảng (0,96 – 3,73 mg/l). Điểm có hàm lượng sắt đạt quy chuẩn loại B1 là Cầu Hồng Phú 0,96 mg/l, điểm vượt quy chuẩn loại B1 là Cống Liên Mạc, Phúc La, Cự Đà, Cầu Chiếc, Đồng Quan, Cống Thần, Cống Nhật Tựu và Đò Kiều, các điểm này dao động từ 2,06 đến 3,73 mg/l. Điểm có hàm lượng sắt cao nhất là Cống Liên Mạc 3,73 mg/l gấp hơn 2 lần quy chuẩn loại B1 so với quy chuẩn cho phép (QCVN 08: 2008/BTNMT). Nguyên nhân chủ yếu do mẫu bị ảnh hưởng bởi nước sông Hồng vì đây là điểm lấy nước trực tiếp từ sông Hồng vào.
Hợp chất Nitơ
2008/BTNMT). Trong đó tại Cầu Chiếc hàm lượng amoni cao nhất 8,53 mg/l
đã vượt 24 lần quy chuẩn nước mặt loại B1 (Hình_3). Nhìn chung các điểm vượt quy chuẩn loại B1 này dao động từ 2,36 đến 8,53 mg/l. Nguyên nhân chủ yếu nguồn nước tại những điểm này bị ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt của Thànhphố, các cơ sở sản xuất và các hộ dân hai bên bờ sông.
0 2 4 6 8 10 12 14 Cống Liên Mạc Phúc La CựĐà Cầu Chiếc Đồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Vị t r í lấy mẫu QCVN (A1) QCVN(B1)
Hình_3: Nồng độ Amoni dọc sông Nhuệ
Nồng độ nitrit tính theo Nitơ tại 09 điểm quan trắc dọc sông Nhuệ tương
đối thấp, trừ Cầu Hồng Phú. Tại 09 điểm quan trắc có 08 điểm đạt tiêu chuẩn loại A1 (Cống Liên Mạc, Phúc La Hà Đông, Cầu Chiếc, Đồng Quan, Cống Nhật Tựu và Đò Kiều). Điểm Cầu Hồng Phú có nồng độ 0,16 mg/l cao gấp 4 lần quy chuẩn loại B1. Nhìn chung nồng độ nitơ tại các điểm dọc sông Nhuệ đạt quy chuẩn trừ điểm cầu Hồng Phú theo quy chuẩn nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT). 0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 0.18 Cống Liên Mạc Phúc La CựĐà Cầu Chiếc Đồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Vị t r í lấy mẫu QCVN ( A1) QCVN( B1)
Hình_4: Nồng độ Nitrit (tính theo N) dọc sông Nhuệ
Coliform
Chỉ số coliform phân tích được trong đợt khảo sát trong tháng 10/2009 dọc sông Nhuệ, các điểm dọc sông có chỉ số colifrom không đồng đều. Tại 09
điểm quan trắc dọc sông Nhuệ có 02 điểm đạt quy chuẩn loại B1 là (Cống Liên Mạc và Cầu Hồng Phú). Các điểm cao hơn quy chuẩn loại B1 theo quy chuẩn nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT) là (Phúc La, Cự Đà, Cầu Chiếc,
Đồng Quan, Cống Thần, Cống Nhật Tựu và Đò Kiều), các chỉ số coliform tại các điểm này trên sông Nhuệ dao động từ 9000 – 23400 MPN/100ml.
Điểm có nồng độ colifrom cao nhất là (Cầu Chiếc 23400 MPN/100ml). Điểm có nồng độ colifrom thấp nhất là Cầu Hồng Phú (6250 MPN/100ml). Nhìn chung dọc sông Nhuệ nước sông có nồng độ colifrom tương đối cao, vượt quy chuẩn cho phép loại B1 theo tới 07 điểm và chỉ có 02 điểm đạt quy chuẩn loại B1 (QCVN 08: 2008/BTNMT) 0 5000 10000 15000 20000 25000 Cống Liên Mạc Phúc La CựĐà Cầu ChiếcĐồng Quan Cống Thần Cống Nhật Tựu Đò Kiều Cầu Hồng Phú Vị t r í lấy mẫu QCVN (A1) QCVN(B1)
Hình_5: Colifrom dọc sông Nhuệ
III.2. Sông Đáy
Năm 2009 đối với đề tài khoa học công nghệ “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc
vực sông Nhuệ - Đáy” năm 2009 các điểm quan trắc trên sông Đáy gồm 16 điểm
đểđánh giá chất lượng nước.
Ôxy hòa tan
Tại tất cả các điểm quan trắc trên sông Đáy, giá trị DO đo được theo Hình_6 ta thấy nồng độ DO dọc sông Đáy không đồng đều. Điểm có nồng độ đạt quy chuẩn loại A1 gồm (Cầu Mai Lĩnh và Gián Khẩu) theo (QCVN 08: 2008/BTNMT). Điểm vượt quy chuẩn loại B1gồm 14 điểm (Ba Thá, Tế
tiêu, Cầu Quế, Cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, Trung Hiếu Hạ, Khánh Phú, Độc Bộ, Đò Mười, Thượng Kiệm, Cửa Đáy, Yên Trị, Trạm Bơm Thanh Nộn và Xi Măng Việt Trung). Điểm có nồng độ cao nhất là Ba Thá 7,6 mg/l, điểm có nồng độ thấp nhất là Gián Khẩu và Cầu Mai Lĩnh có nồng độ 6 mg/l. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Cầu Mai Lĩnh Ba Thá Cầu Tế Tiêu Cầu Quế Cầu Phao Kiện Khê Thanh Tân Tr ung Hiếu Hạ Gián Khẩu Khánh Phú Độc Bộ Đò Mười Thượng Kiệm Cửa Đáy Yên Trị Trạm Bơm Thanh Nộn Xi măng Việt Tr ung Vị t r í lấy mẫu QCVN ( A1) QCVN(B1) Hình_6: Hàm luợng DO dọc sông Đáy
Qua Hình_6 ta thấy nồng độ ôxy hòa tan trong nước tương đối cao so với quy chuẩn nước mặt (QCVN 08: 2008/BTNMT). Tại 16 điểm quan trắc trên sông Đáy nồng độ oxy hoà tan trong nước dao động từ 6 – 7,6 mg/l.
Chất rắn lơ lửng và chất hữu cơ
Tại tất cả các điểm quan trắc trên sông Đáy, chất rắn lơ lửng đo được dọc sông Đáy tại 16 điểm cho thấy nước dọc sông Đáy tương đối sạch, tại các điểm
quan trắc dọc sông Đáy thì chất rắn lơ lửng đều thấp hơn quy chuẩn loại B1 theo (QCVN 08 : 2008/BTNMT) là 50mg/l theo Hình_7. 0 10 20 30 40 50 60 Cầu Mai Lĩnh Ba Thá Cầu Tế Tiêu Cầu Quế Cầu Phao Kiện Khê Thanh Tân Tr ung Hiếu Hạ Gián Khẩu Khánh Phú Độc Bộ Đò Mười Thượng Kiệm Cửa Đáy Yên Trị Trạm Bơm Thanh Nộn Xi măng Việt Tr ung Vị trí lấy mẫu S S (m g /l) QCVN (A1) QCVN( B1) Hình_7: Chất rắn lơ lửng dọc sông Đáy
Điểm dưới quy chuẩn loại A1 gồm (Cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, Trung Hiếu Hạ, Gián Khẩu, Khánh Phú, Độc Bộ, Đò Mười, Thượng Kiệm, Yên Trị và nhà máy xi măng Việt Trung), có 06 điểm đạt quy chuẩn loại B1 (Cầu Mai Lĩnh, Ba Thá, Cầu Tế Tiêu, Cầu Quế, Cửa Đáy và Trạm bơm Thanh Nộn).
Điểm có giá trị cao nhất là Ba Thá 7,6 mg/l.
- Nồng độ COD:
Tại các điểm quan trắc trên sông Đáy nồng độ COD tại các điểm này tương đối đồng đều theo chiều dọc sông. Nồng độ COD đạt quy chuẩn loại B1 theo (QCVN 08 : 2008/BTNMT) gồm các điểm (Cầu Mai Lĩnh, Ba Thá, Tế
Tiêu, Cầu Quế, Cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, Trung Hiếu Hạ, Gián Khẩu, Khánh Phú, Độc Bộ, Thượng Kiệm, Đò Mười, Yên Trị, Cửa Đáy Trạm bơm Thanh Nộn và nhà máy xi măng Việt Trung). Nồng độ COD tại 16 điểm dọc sông Đáy dao động từ 11,5 – 24 mg/l. Điểm có nồng độ cao nhất là Thanh Tân 24 mg/l, điểm có giá trị nhỏ nhất là Cửa Đáy 11,5 mg/l.
0 5 10 15 20 25 30 35 Cầu Mai Lĩnh Ba Thá Cầu Tế Tiêu Cầu Quế Cầu Phao Kiện Khê Thanh Tân Trung Hiếu Hạ Gián Khẩu Khánh Phú Độc Bộ Đò Mười Thượng Kiệm Cửa Đáy Yên Trị Trạm Bơm Thanh Nộn Xi măng Việt Trung Vị t r í lấy mẫu QCVN (A1) QCVN(B1)
Hình_8: Nồng độ COD dọc sông Đáy
Nồng độ BOD5:
Tại 16 điểm quan trắc dọc sông Đáy có 5 điểm có giá trị BOD5 dưới QCVN loại A1 (Cầu Mai Lĩnh, Ba Thá, Tế Tiêu, Cầu Quế, và Trạm Bơm Thanh Nộn), Các điểm đạt quy chuẩn loại B1 gồm (Thành Tân, Trung Hiếu Hạ, Gián Khẩu, Khánh Phú, Độ Bộ, Đò Mười, Thượng Kiệm, Cửa Đáy, Yên Trị, và Nhà Máy Xi Măng Việt Trung). Điểm vượt quy chuẩn loại B1 duy nhất là Cầu Phao Kiện Khê 17,4 mg/l. Nồng độ các điểm BOD5 dao động từ 2,12 – 17,44 mg/l,
điểm có giá trị cao nhất là Cầu Phao Kiện Khê 17,44mg/l. Điểm có nồng độ thấp nhất tại các điểm dọc sông Đáy là Cầu Quế và Trạm Bơm Thanh Nộn.
Kim loại nặng
- Hàm lượng Fe: hàm lượng kim loại nặng Fe được chỉ ra trong Bảng-10 (Phụ lục 1). Trong tổng số 16 điểm thì có 04 điểm có nồng độ Fe dưới quy chuẩn cho phép loại A1, giao động từ 0.16 đến 0,46 mg/l là (Trung Hiếu Hạ, Khánh Phú, Yên Trị và Nhà Máy Xi Măng Việt Trung). Các điểm cao hơn quy chuẩn cho phép loại A1 từ 0,71 đến 1,42 mg/l (Cầu Mai Lĩnh, Tế Tiêu, Cầu Quế, Cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, Gián Khẩu, Độ Bộ và Thượng Kiệm). Các điểm cao hơn quy chuẩn loại B1 là (Ba Thá, Đò Mười và Cửa Đáy) Điểm có nồng độ Fe cao nhất là Ba Thá có nồng độ 2,3 mg/l. Nguyên nhân là do mẫu
bịảnh hưởng các làng nghề thải ra, riêng hàm lượng Cd đều thấp hơn so với quy chuẩn loại A1 <0.002, theo kết quả phân tích. Hàm lượng pb đều thấp hơn quy chuẩn loại A1, riêng có điểm Đò mười có hàm lượng 0,006 mg/l là điểm có hàm lượng cao nhất so với các điểm nhưng vẫn thấp hơn so với quy chuẩn loại A1 theo quy chuẩn nước mặt (QCVN 08 : 2008/BTNMT).
Hợp chất Nitơ
Kết quả phân tích chỉ số amoni cho thấy trong 16 điểm quan trắc dọc sông
Đáy có 16 điểm có nồng độ NH4+ cao hơn quy chuẩn cho phép loại A1 theo (QCVN 08 : 2008/BTNMT). Điểm đạt quy chuẩn loại B1 là Cầu Quế và Cửa
Đáy dao động từ 0,46 – 0,49 mg/l. Các điểm có nồng độ amoni vượt quy chuẩn loại B1 gồm (Cầu Mai Lĩnh, Ba Thá, Cầu Tế Tiêu, Cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, Trung Hiếu Hạ, Gián Khẩu, Khánh Phú, Độc Bộ, Đò Mười, Thượng Kiệm, Yên Trị, Trạm Bơm Thanh Nộn và Nhà Máy Xi Măng Việt Trung). Điểm có giá trị amoni cao nhất là Cầu Phao Kiện Khê có nồng độ là: 3,35 mg/l, điểm có giá trị thấp nhất là Cửa Đáy: 0,2 mg/l. Nhìn chung các điểm quan trắc dọc sông Đáy bị nhiễm amoni theo quy chuẩn (QCVN 08 : 2008/BTNMT). Trừ 02 điểm Cầu Quế và Cửa Đáy. 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 QCVN (A1) QCVN(B1)
Nồng độ nitrit tính theo N dọc sông Đáy tại các điểm quan trắc thấy rằng nồng độ nitrit tại các điểm không đồng đều theo từng đoạn. Các điểm đạt quy chuẩn loại B1(Cầu Mai Lĩnh, Ba Thá). Điểm vượt quy chuẩn loại B1 gồm (Cầu Tế Tiêu, Cầu Quế, Cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, Trung Hiếu Hạ, Gián Khẩu, Khánh Phú, Độ Bộ, Đò Mười, Thượng Kiệm, Cửa Đáy, Yên Trị, Trạm Bơm Thanh Nộn và Nhà Máy Xi Măng Việt Trung). Điểm có nồng độ nitrit cao nhất là: Cầu Quế 0.29 mg/l. Điểm có nồng độ nitrit thấp nhất là Cầu Mai Lĩnh 0,03 mg/l. Tất cả các điểm nitrit dọc sông Đáy dao động từ 0,03 đến 0,29 mg/l.
0.000.05 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 Vị t r í lấy mẫu QCVN ( A1) QCVN(B1)
Hình_10: Nồng độ Nitrit tính theo N dọc sông Đáy
Coliform
Qua Hình_11 ta thấy được các giá trị Coliform tại các điểm quan trắc dọc sông Đáy không đồng đều. Điểm có giá trị coliform dưới quy chuẩn loại A1 là
Độc Bộ 1500 MPN/100ml. Điểm có đạt quy chuẩn loại B1 gồm (Cầu Quế và Khánh Phú) có giá trị 3000 và 5000 MPN/100ml. Các điểm vượt quy chuẩm cho phép loại B1 gồm: (Cầu Mai Lĩnh, Ba Thá, Trung Hiếu Hạ, Đò Mười, Thượng Kiệm, Cửa Đáy và Yên Trị). Điểm có giá trị colifrom lớn nhất là: Cửa Đáy 47000 MPN/100ml. Giá trị coliform tại các điểm dao động từ 3000 – 47000 MPN/100ml.
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 Cầu M ai Lĩnh B a Thá Cầu Quế Trung Hiếu Hạ Khánh P hú Độc Bộ Đò Mười Thượng Kiệm Cửa Đáy Yên Trị