D. Công tác tính giá thành.
40152 (1521) TK 621 TK 154 TL
152 (1521) TK 621 TK 154 TL 155 Chi phí NVLTT 59.499.844 Kết chuyển CPNVL 59.499.844 Sản phẩm hoàn thành NK 143.742.206 334, 338 Chi phí NCTT, BHXH... 29.596.859 TK 622 K/c chi phí NCTT 29.596.859 152, 142, 334, 338, 214 TK 627 Các khoản CPSXC, 54.645.503 K/c chi phí SXC 54.645.503
Phần IV: Một số nhận xét về công tác kế toán của doanh nghiệp.
- Công tác kế toán của doanh nghệp nói chung.
Để đáp ứng khối lợng công việc kế toána khá lên ở xí nghiệp, phòng tài chính kế toán đợc bố trí 8 ngời. Mỗi ngời làm một nhiệm vụ khác nhau theo yêu cầu của kế toán trởng và phù hợp với trình độ chuyên môn của từng ngời. Biên chế này phù hợp với khối lợng công việc kế toána tại xí nghiệp và nội phòng kế toán một cách triệt để của mỗi kế toán viên. mỗi ngời luôn hiểu rõ, làm tròn chức trách của mình, tự học hỏi và nâng cao trình độ của mình.
Đảm bảo nguyên tắc tập trung, làm cho bộ máy kế toán ngắn gọn và lớn mạnh tạo điều kiện cho từng ngời và toàn bộ máy hoàn thành nhiệm vụ với hiệu suất và chất lợng cao nhất.
Những thông báo mới đợc nghiên cứu vận dụng kịp thời. Hình thức kế toán '' CTGS'' phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, thuận lợi áp dụng máy tính.
- Kế toán phần hành '' tập hợp chi phí và tính giá thành '' tại xí nghiệp. */ Thuận lợi.
Công tác '' THCP và tính ZSP'' tại xí nghiệp đã đi vào nề nếp, luôn ổn định và khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp.
Quá trình cung cấp luôn đầy đủ, kịp thời chính xác thông tin yêu cầu quản lý. Vì công tác này luôn là một chỉ tiêu quan trọng của kế toán sản xuất. THCP và tính ZSX là một phơng hớng phấn đấu đảm bảo cho hoạt động SXKD của xí nghiệp. Đến giá thành của sản phẩm là điểm cần phát huy.
Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ nên phù hợp với đặc thù tổ chức SXKD của từng sản phẩm.
Đối tợng tính giá tơng đối nề nếp xí nghiệp xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là '' sản phẩm'' và đối tợng tính giá thành là '' sản phẩm hoàn thành'' xí nghiệp sắp xếp cho mỗi phân xởng một kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và tổ chức sản xuất.
Hệ thống sổ sách đầy đủ, có mở sổ theo dõi chi tiết, và trình tự hạch toán ghi chép đúng chế độ kế toán tài chính và pháp lệnh thống kê theo đúng quy định.
Tiền lơng của công nhân viên đợc trả theo sản phẩm có đơn giá cụ thể đảm bảo sự công bằng làm nhiều hởng nhiều, và ít hởng ít, góp phần thúc đẩy sản xuất khuyến khích lao động gánh trách nhiệm của mình vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
*/ Khó khăn .
Tại xí nghiệp các NVLC, NVLP đã có định mức sẵn, song trong thực tế xuất kho cho sản xuất không theo định mức. Công tác giám sát còn cha chặt chẽ, cấp NVL cho PXSX, mà thủ kho chỉ ghi vào sổ tài kho sau đó mới chuyển cho kế toán vật t viết phiếu xuất khẩu, do đó mà theo dõi đợc việc thực hiện định mức mà không theo dõi đợc vật tại kho.
Việc THCP và tính gía sản phẩm, chi phí TH là toàn bộ quy trình công nghệ, do vậy không tính đợc giá thành nửa thành phẩm ở từng phân xởng nên việc tính giá thành chỉ nhanh nhng không hiệu quả.
- Kiến nghị.
Việc hạch toán THCP phải chi tiết theo từng khoản mục ở từng phân xởng để xác định đợc hiệu quả sản xuất KD của từng phân xởngm, xác định đợc hao phí trong quá trình sản xuất ở từng giai đoạn của phân xởng để có biện pháp khắc phục hoàn thiện, nhằm tăng năng suất lao động, giảm chi phí hạ giá thành tạo cho xí nghiệp phát triển ngày một vững chắc.
Khi xuất vật t, nguyên vật liệu cho sản xuất thì phải viết phiếu xuất kho tr- ớc, để kế toán vật t vào sổ chi tiết theo dõi kịp thời việc thực hiện đúng mức vật t thiếu trong qúa trình sản xuất.
Tính giá thành sản xuất của xí nghiệp nên sử dụng phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm, nh vậy thì tính giá thành sẽ thực hiện ở mỗi tháng là rõ ràng hơn.
Khi xí nghiệp đã phát triển ổn định đi vào chiều sâu thì xí nghiệp càng phải quan tâm hơn nữa đến ngời lao động, nh giảm nhiều công lao động tăng phần thu nhập.
- Biện pháp cụ thể.
Trong quá trình SXKD và hạch toán của xí nghiệp nên bám sát, theo dõi chặt chẽ và cụ thể. Thực hiện định mức vật t, công cụ dụng cụ, và công tác quản
lý, tổ chức lao động nhằm giảm hao phí lao động nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Trong quá trình hạch toán cần tính kỹ, phân tích các chỉ tiêu biến động của giá thành, phân tích chỉ tiêu chi phí để xác định của giá thành, phân tích chỉ tiêu chi phí để xác định nguyên nhân gây ảnh hởng tìm ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, mục đích để cạnh tranh đợc giá bán ngoài thị trờng.
Về nhà nớc, phải thống nhất trong quá trình ban hành luật kế toán, phải thống bản chất nội dung cúa chi phí và giá thành trong cơ chế thị trờng.
Về cán bộ kế toán. Phải xác định đợc giá thành sản phẩm để cơ sở đề ra các quyết định kinh doanh. Kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán sản xuất với công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ để tạo đợc một hệ thống thông tin tài chính tin cậy, khắc phục và hạn chế tình trạng lãng phí trong sản xuất kinh doanh.
Phần IIII. Kết luận
Hơn hai tháng thực tập tại xí nghiệp sản xuất, đây là khoảng thời gian cha phải là dài, và phần thực tập chuyên đề tại xí nghiệp của em chỉ là một chỉ tiêu nhỏ trong công tác hạch toán của doanh nghiệp.
Vì vậy, những tìm hiểu của em chỉ là trong khuân khổ hẹp, cho phép giới hạn, nên chắc rằng còn nhiều hạn chế. Xong em cũng đã hoàn thành và có chọn lọc từ thực tế doanh nghiệp, kết hợp với lý thuyết đã học tại trờng, cùng trợ giúp cuả CBXN, cô giáo hớng dẫn.
Báo cáo chi tiết của em gồm năm phần nh đã nêu.
*/ Phần I: Đây là phần nêu những đặc điểm chung nhất tại XNHPDKYV nh: Quá trình hình thành và phát triển, những điều kiện về địa lý giao thông phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ của xí nghiệp. Đến phơng thức hoạt động của xí nghiệp và các mối quan hệ diễn ra trên thực tế với các đơn vị khác và tiếp không thể thiếu bộ máy quản lý của doanh nghiệp( sơ đồ, giải thích). Sơ đồ vai trò, vị trí của phòng tài chính kế toán.
*/ Phần II: Những đặc điểm về tổ chức công tác hạch toán tại xí nghiệp gồm: Tổ chức bộ máy kế toán cụ thể (sơ đồ, giải thích), những chức năng, nhiệm vụ của phòng. Hình thức áp dụng hạch toán(CTGS) cách tính thiếu và cách hạch toán hàng tồn kho.
*/ Phần III. Phần chính chuyên đề tự chọn gồm: Lý do nêu lên khi chọn chuyên đề cùng nhiệm vụ, tầm quan trọng của chuyên đề trong các phần hành kế toán của xí nghiệp. Những TK , sổ sách sử dụng để hạch toán phần chuyên đề ( tài khoản có nêu cả nội dung và kết cấu) . Các căn cứ ghi sổ lập chứng từ phần hạch toán chung (lý thuyết) và cụ thể (số liệu) thực em đã trình bày trong báo cáo.
*/ Phần IV: Một số nhận xét về công tác quản lý của xí nghiệp, những thuận lợi khó khăn trong thực tế hạch toán của xí nghiệp, cùng những ý kiến, biện pháp cụ thể.
*/Phần V: Kết luận:
Những tóm tắt ngắn gọn và chung nhất về toàn bộ năm phần trên . . Đánh giá về kết quả mà em thực tập tại xí nghiệp.
Qua thời gian thực tâp tại xí nghiệp, mặc dù còn nhiều bỡ ngỡ, xong đợc tiếp xúc với thực tế công tác hạch toán đã làm em phần nào hiểu rõ hơn về toàn bộ quy trình hach toán và kinh doanh tại xí nghiệp. Thời gian thâm nhập thực tế còn ít, nhng nó tạo cho em hiểu đợc cách kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn của công tác này, một số những kinh nghiệm nhỏ và trách nhiệm mà mỗi nhân viên kế toán phải đảm bảo.