I. Bài tập thực hành:
1. Nội dung phép học đúng đắn:
Trớc hết, ta cần nắm đợc nội dung phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp: Phép dạy nhất dịnhh theo Chu Tử, lúc đầu học tiểu học rồi tiến lên học đến bậc cao hơn. Học rọng để mớ mang kiến thúc rồi tóm lợc cho gọn, theo điều học mà làm, nghĩa là lấy những điều đã học đợc áp dụng vào thực tế. Có nh vậy, nhân tài mới lập đuợc công, nhà nớc nhờ đó mà vững yên.
2.Giải thích:
- Học : Là qua trình tìm hiểu và lĩnh hội tri thức, kiến thức về mọi mặt của đời sống, cả những kính nghiệm sống, bài học về cách đối nhân xử thế giữa ngời với ngời…
? Nêu mối quan hệ giữa học và hành?
? Tại sao học lại phảI đI đôI với hành?
? Em quan niệm nh thế nào về mối quan hệ giữa học và hành?
? Ca ngợi, phê phán?
? Em phảI làm gì?
? Nờu suy nghĩ của bản thõn?
- Hành: Là quá trình đem những kiến thức dã học đợc trong sách vở áp dụng vào trong thực tiễn đời sống hàng ngày. Hành vừa là phơng tiện , đồng thời vừa là mục đích của việc học.
3.Mối quan hệ giữ học và hành:
- Ngay từ xa xa, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đẫ nhận thấy rõ tầm qun trọgn của mối quan hệ giũa học và hành. Đay là hai quá trình của việc học tập nhng có quan hệ gắn bó, không thể tách rời vì vai trò của hai quá trình này trong việc đem lại hiệu quả cho ngời học là ngang nhau,không thể coi nhẹ một quá trình nào.
4.Tại sao học lại đi đôI với hành:
- Học để nắm vững kieesn thức lsi thuyết, để làm cho tốt. - Mục đích cuối cùng của việc học là để nang coa tri thức, trí tuệ, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm đối nhân xử thế,, nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của đời sống con ngời. Nếu học mà không hành thì chỉ là nắm kiến thức suông, vô ích, mất thời gian, tiền của, công sức mà không mang lại lợi ích thiết thực nào. Học mà không hành là do học không thấu đáo và thiếu mục tiêu.
- Ngợc lại hành mà không học thì hành sẽ không trôI chảy bởi có nắm vững kiến thức lí thuyết, chúng ta mới thực hành đợc các công việc phức tạp.
5.Quan niệm đúng đắn:
- Quan niệm về mối quan hệ giữa học và hành đến nay vẫn còn hoàn toàn dũng đán, đó là học phảI luôn đI đôI với hành.
6.Ca ngợi, phê phán:
- Trong thực tế cuộc sống chúng ta đã thấy có rất nhiều học sinh luôn biết kết hợp giữa học và hành, nghĩa là trên lớp biết lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, sau đó lại học kĩ lí thuyết và đem lí thuyết ấy vận dụng vào trong quá trình làm bài tập nên kết quả học cao.
- Ngợc lại.
7.PhảI làm gì?
- Trớc hết phảI hiểu đợc mối quan hệ giữa học và hành. Là một học sinh cần ý thức đúng đắn trong học tập, khoong coi nhẹ vai trò to lớn của việc học mà phảI nhìn nhận , đánh giá đúng mối quan hệ giữa học và hành. Đó là phảI có tháI độ nghiêm túc, không qua loa, chiếu lệ…Trong lớp…., về nhà… phảI biếu sắp xếp thời gian học tập và giảI trí c ho phù hợp để mang lại hiệu quả học tập tốt hơn.
KB: ý kiến của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đa ra cách đây đã mấy thế kỉ nhng vẫn là kim chỉ nam cho phơng pháp giảng dạy, học tập trong thời hiện đại để làm ngời có đạo đức có tri thức góp phần thúc đẩy sự hng thịnh của dất nớc.
D. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài
E. Hớng dẫn học tập ở nhà:
- Viết hoàn chỉnh thành bài văn đề văn trên vào vở