Thực hiện lệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng thông minh trên xe ToyotaCamry (Trang 70 - 88)

1. 3.6 Một số đèn chiếu sáng khác

4.3.3. Thực hiện lệnh

// Place your code here

DocLDR1(); HienThiLDR1(); DocLDR2(); HienThiLDR2(); dieukhienden(); } }

Sau khi viết ra những lệnh thực hiện, ta cần phải khai báo lại một lần nữa các

lệnh sẽ đƣợc thực hiện trong quá trình mô phỏng hệ thống. Nếu không có bƣớc này, phần mềm sẽ không thực hiện các lệnh đã tạo ở trên.

>>Kết luận c ƣơn :

So với hệ thống đèn tự động thực tế trên xe Toyota Camry, phần mô phỏng của đồ án đã có sự cải thiện t nh năng của hệ thống nhƣng vẫn giữ nguyên phần cốt lõi của hệ thống thực tế. Phía trên là một số phần quan trọng của mã code cho mạch mô phỏng Proteus hoạt động. Trên cơ sở cƣờng độ sáng đã xác định ở trên xây dựng thuật toán điều khiển đèn pha tự động bật tắt và chuyển chế độ

chiếu sáng theo tín hiệu cƣờng độ sáng của môi trƣờng bền ngoài ô tô.

Kết luận

Sau hơn hai tháng làm việc t ch cực và nghiêm túc, em đã hoàn thành đồ án nghiên cứu hệ thống chiếu sáng thông minh trên xe Toyota Camry. Qua đồ án lần này, em đã làm rõ một số nội dung về hệ thống chiếu sáng nhƣ tổng quan, nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống chiếu sáng, đề cập đến một số hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô ngày nay. Đồ án cũng làm rõ về hệ thống chiếu sáng tự động trên xe Toyota Camry về tổng quan, chức năng, cấu tạo của hệ thống cũng nhƣ nêu rõ những ƣu điểm và hạn chế, qua đó có những biện pháp cải tiến nâng cao tiện ch của hệ thống. Đồ án cũng đề cập tới các bƣớc thực hiện kiểm tra, đo đạc, sửa chữa cho hệ thống chiếu sáng tự động. Hai phần mềm mô phỏng sử dụng để thiết kế mạch mô phỏng cho hệ thống cũng đƣợc giới thiệu tổng quan đến chi tiết những phần công việc cần thực hiện để xây dựng mô hình cho đồ án.

Trong quá trình thực hiện, dù đã cố gắng tối ƣu hoá các số liệu trong t nh toán tuy nhiên phần trình bày kết quả đo đƣợc vẫn có xuất hiện sai số. Rất mong đƣợc các thầy và các bạn thông cảm. ột lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ Ô tô trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Em xin cam kết đồ án này là sản phẩm của quá trình làm việc nghiêm túc, trung thực, không có sự sao chép hay gian lận.

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Nguyễn Thành Bắc, Vũ Ngọc Quỳnh(2020), “Ngiên cứu mô phỏng mạch

điều khiển tự động đèn pha trên ô tô sử dụng cảm biến ánh sáng”, Tạp chí

Khoa học và Công nghê, Tập 56(số 3) (84-85-86-87)

2. ƣơng Trần Quảng Đà, Đinh Xuân Phƣơng, Vũ Hồng Thái, Nguyễn Văn Tƣờng, (2009), Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu

sáng thông minh, Bộ giáo dục và Đào tạo, Thành phố Hồ Chí Minh

3.Nguyễn Thế Lâm(2020), Báo cáo môn học CAD/CAM, Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Thành phố Hồ Chí Minh

4.Okrah S.k, Williams E.a, Kumassah F., 2016. Design and implementation of

automatic headlight dimmer for vehicles using light dependent resistor (LDR)

sensor. International Journal of Emerging Technology and Innovative

Engineering.

5.Phạm Ngọc Tuân 2010 , Đồ án tốt nghiệp, Khai thác kết cấu, tính năng kỹ

thuật, nghiên cứu quy trình chuẩn đoán, kiểm tra sửa chữa hệ thống chiếu

sáng, tín hiệu xe Tucson GS2.0 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hƣng Yên

6.Richard Barnett, arry O’Cull, Sarah Cox, 2007. Embedded C

Programming and the Atmel AVR. Delmar, Cengage Learning.

7.Trƣờng Cao đẳng cơ điện Hà Nội (2020), Điện thân xe và trang bị tiện nghi,

8.Trƣờng Cao đẳng nghề Yên Bái(2015), Giáo trình điện xe-máy, Bộ Giáo

dục và Đào tạo, Yên Bái.

9.Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên 2011 , Bài giảng môn học:

Trang bị tiện nghi trên ô tô, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hƣng Yên.

10.Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên 2012 , Hệ thống điện thân xe

Phụ lục

1. Các chế độ mô phỏng của hệ thống

Một số hình ảnh thể hiện chế độ làm việc của hệ thống, cụ thể là sự bật tắt đèn pha hoặc cốt dựa trên tín hiệu cảm biến ánh sáng

Chế độ cốt của hệ thống(trời tối nhƣng có ánh sáng từ đèn xe ngƣời chiều)

Chế độ đèn pha(Trời tối và không có ánh sáng ph a trƣớc mặt)

Chế độ tắt cả đèn pha và cốt ôi trƣờng xung quanh đủ ánh sáng)

2.Phần code của mạch mô phỏng hệ thống(Toàn bộ phần code đƣợc sử dụng để chạy phần mềm)

/*****************************************************

This program was produced by the

CodeWizardAVR V2.05.0 Professional

Automatic Program Generator

ゥ Copyright 1998-2010 Pavel Haiduc, HP InfoTech s.r.l.

Project : Version : Date : 15/05/2021 Author : NeVaDa Company : Comments:

Chip type : ATmega32

Program type : Application

AVR Core Clock frequency: 16.000000 MHz

Memory model : Small

External RAM size : 0

Data Stack size : 512

*****************************************************/

#include <mega32.h>

// Alphanumeric LCD Module functions

#include <alcd.h>

#include <stdio.h>

#include <math.h>

unsigned int ADC0;

unsigned int ADC1;

unsigned int LDR1;

unsigned int LDR2;

unsigned char chuoi[16];

#define ADC_VREF_TYPE 0x00

// Read the AD conversion result

unsigned int read_adc(unsigned char adc_input)

{

ADMUX=adc_input | (ADC_VREF_TYPE & 0xff);

// Delay needed for the stabilization of the ADC input voltage

delay_us(10);

ADCSRA|=0x40;

// Wait for the AD conversion to complete

while ((ADCSRA & 0x10)==0);

ADCSRA|=0x10;

return ADCW;

}

// Declare your global variables here

void DocLDR1(void) { ADC0=read_adc(0); LDR1=75747.12*pow(ADC0,-1.22)-17.03; } void HienThiLDR1(void) { sprintf(chuoi,"LDR1:%3d (LUX) ",LDR1); lcd_gotoxy(0,0); lcd_puts(chuoi); }

void DocLDR2(void) { ADC1=read_adc(1); LDR2=75747.12*pow(ADC1,-1.22)-17.03; } void HienThiLDR2(void) { sprintf(chuoi,"LDR2:%3d (LUX) ",LDR2); lcd_gotoxy(0,1); lcd_puts(chuoi); }

void dieukhienden (void)

{

if (PINB.0==0 && PINB.1==0 && LDR1<=400 && LDR2<500)

{PORTD=0b00000001;}

else if (PINB.0==0 && PINB.1==0 && LDR1<=400 && LDR2>=500)

{PORTD=0b00000010;}

{PORTD=0b00000000;}

if (PINB.0==0 && PINB.2==0)

{PORTD=0b00000001;}

else if (PINB.0==0 && PINB.3==0)

{PORTD=0b00000010;}

}

void main(void)

{

// Declare your local variables here

// Input/Output Ports initialization

// Port A initialization

// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In

Func0=In

// State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T

State0=T

PORTA=0x00;

// Port B initialization

// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In

Func0=In

// State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T

State0=T

PORTB=0x00;

DDRB=0x00;

// Port C initialization

// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In

Func0=In

// State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T

State0=T

PORTC=0x00;

DDRC=0x00;

// Port D initialization

// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In

// State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T

State0=T

PORTD=0x00;

DDRD=0b11111111;

// Timer/Counter 0 initialization

// Clock source: System Clock

// Clock value: Timer 0 Stopped

// Mode: Normal top=0xFF

// OC0 output: Disconnected

TCCR0=0x00;

TCNT0=0x00;

OCR0=0x00;

// Timer/Counter 1 initialization

// Clock source: System Clock

// Clock value: Timer1 Stopped

// Mode: Normal top=0xFFFF

// OC1A output: Discon.

// Noise Canceler: Off

// Input Capture on Falling Edge

// Timer1 Overflow Interrupt: Off

// Input Capture Interrupt: Off

// Compare A Match Interrupt: Off

// Compare B Match Interrupt: Off

TCCR1A=0x00; TCCR1B=0x00; TCNT1H=0x00; TCNT1L=0x00; ICR1H=0x00; ICR1L=0x00; OCR1AH=0x00; OCR1AL=0x00; OCR1BH=0x00; OCR1BL=0x00; // Timer/Counter 2 initialization

// Clock source: System Clock

// Mode: Normal top=0xFF

// OC2 output: Disconnected

ASSR=0x00;

TCCR2=0x00;

TCNT2=0x00;

OCR2=0x00;

// External Interrupt(s) initialization

// INT0: Off

// INT1: Off

// INT2: Off

MCUCR=0x00;

MCUCSR=0x00;

// Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization

TIMSK=0x00;

// USART initialization

// USART disabled

// Analog Comparator initialization

// Analog Comparator: Off

// Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off

ACSR=0x80;

SFIOR=0x00;

// ADC initialization

// ADC Clock frequency: 1000.000 kHz

// ADC Voltage Reference: AREF pin

ADMUX=ADC_VREF_TYPE & 0xff; ADCSRA=0x84; // SPI initialization // SPI disabled SPCR=0x00; // TWI initialization // TWI disabled TWCR=0x00;

// Alphanumeric LCD initialization

// Connections specified in the

// Project|Configure|C Compiler|Libraries|Alphanumeric LCD menu:

// RS - PORTC Bit 0 // RD - PORTC Bit 1 // EN - PORTC Bit 2 // D4 - PORTC Bit 4 // D5 - PORTC Bit 5 // D6 - PORTC Bit 6 // D7 - PORTC Bit 7 // Characters/line: 16 lcd_init(16); while (1) {

// Place your code here

DocLDR1();

HienThiLDR1();

HienThiLDR2();

dieukhienden();

}

}

3.So sánh kết quả cƣờng độ sáng thực và cƣờng độ sáng vi điều khiển tính toán Cƣờng độ sáng thực(lux) 425 430 435 440 445 450 455 460 465 470 475 Cƣờng độ sáng tính đƣợc 424 432 432 441 441 449 458 458 467 467 477 Sai số(%) 0,24 0,47 0,69 0,23 0,9 0,22 0,66 0,43 0,43 0,64 0,42 Cƣờng độ sáng thực(lux) 480 485 490 495 500 505 510 515 520 525 530 Cƣờng độ sáng tính đƣợc 477 487 487 497 497 507 507 518 518 518 530 Sai số(%) 0,63 0,41 0,61 0,40 0,60 0,40 0,59 0,58 0,38 1,33 0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng thông minh trên xe ToyotaCamry (Trang 70 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)