Kiểm tra lại xem các mã lỗi xuất hiện không. (Nếu xuất hiện mã lỗi, hãy tiến hành chẩn đoán dựa theo mã lỗi phát ra.)
Mạch nguồn (sự cố điện áp cung cấp thấp) Mạch nguồn (sự cố điện áp cung cấp cao) Mạch cảm biến tốc độ phía trước (lỗi đầu ra) Mạch cảm biến tốc độ phía sau (lỗi đầu ra)
Mạch cảm biến tốc độ phía trước (hở hay ngắn mạch) Mạch cảm biến tốc độ phía sau (hở hay ngắn mạch)
Mạch cảm biến tốc độ phía trước (hỏng chức năng so sánh) Mạch cảm biến tốc độ phía sau (hỏng chức năng so sánh) Mạch cảm biến khoảng cách, camera, rada
3.5 Không thể kiểm tra mã lỗi của cảm biến BA được
Kiểm tra lại xem các mã lỗi xuất hiện không. (Nếu xuất hiện mã lỗi, hãy tiến hành chẩn đoán dựa theo mã lỗi phát ra.)
Nếu triệu chứng vẫn xuất hiện sau khi các khu vực nghi ngờ được liệt kê ở trên đã được kiểm tra và thấy bình thường, thì thay thế ECU (bộ chấp hành phanh).
3.6 Đèn cảnh báo phanh hoạt động bất thường
Mạch đèn cảnh báo phanh
Kết luận chương 3
Hệ thống phanh ô tô giúp bạn lái xe an toàn trong những tình huống khẩn cấp bằng cách làm giảm tốc độ khi ô tô của bạn đang vận hành. Việc sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống phanh ô tô vô cùng quan trọng và đảm bảo cho sự an toàn của chính những người chủ nhân ô tô.
Việc sửa chữa phanh ô tô là cách để giúp bạn khắc phục hoàn toàn những vấn đề liên quan đến hệ thống phanh xe. Khi hệ thống phanh đảm bảo độ chính xác thì cũng đồng nghĩa với việc người ngồi trên xe và chiếc xe được an toàn.
KẾT LUẬN
Ô tô hoạt động trên mọi loại địa hình, đường xá khác nhau, để ô tô có thể hoạt động ổn định, đảm bảo an toàn cho người điều khiển trong quá trình vận tải khi đi ở tốc độ cao hoặc trong các tình huống nguy hiểm, điều đó được thực hiện bởi hệ thống phanh.
Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ô tô cho đến khi xe dừng hẳn hoặc đến một tốc độ nhất định nào đó theo yêu cầu của người lái. Giữ cho ô tô dừng ở ngang dốc trong thời gian lâu dài hoặc cố định xe trong thời gian dừng xe.
Ngày nay, hệ thống phanh ngày càng được nâng cao chất lượng điều khiển, bằng cách trang bị thêm các bộ phận điều chỉnh: điều chỉnh lực phanh, bộ chống hãm cứng bánh xe…nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng cũng như tăng tính hiệu quả của phanh.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để thực hiện đồ án, kiến thức thực tế cũng như kiến thức lý thuyết của em được nâng cao hơn. Em đã hiểu được sâu sắc hơn về hệ thống phanh, đặc biệt là hệ thống phanh khẩn cấp xe FORD EVEREST 2019. Em cũng học tập được nhiều kinh nghiệm trong quá trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh nói chung và hệ thống phanh xe FORD EVEREST 2019 nói riêng, khái quát được các kiến thức chuyên ngành cốt lõi.
Qua một thời gian học tập, tìm hiểu, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Vũ Hải Quân, về cơ bản em đã hoàn thành xong chuyên để. Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian có hạn nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót. Kính mong thầy giáo cùng các bạn góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn ô tô và đặc biệt em xin cảm ơn thầy Vũ Hải Quân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Văn Anh (2019), Kết cấu ô tô, Hà Nội, Khoa học tự nhiên và công nghệ.
[2] Nguyễn Hoàng Việt (1998), Kết cấu và tính toán ô tô, Đà Nẵng, ĐH Bách Khoa- ĐH Đà Nẵng.
[3] Nguyễn Hoàng Việt (2003), Bài giảng chuyên đề ô tô. Đà Nẵng.
[4] Thân Quốc Việt – Phạm Việt Thành – Nguyễn Thành Bắc (2018), Giáo
trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[5] Trần Thanh Hải Tùng; Nguyễn Lê Châu Thành (2005), Chuẩn đoán
trạng thái kĩ thuật ô tô. Đà Nẵng: ĐH Bách Khoa- ĐH Đà Nẵng.
[6] Lê Văn Anh, Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa ô tô, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.
[7] ThS.Nguyễn Văn Toàn (2010), Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô,
trường Đại học sư pham kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh
[8] Lê Văn Anh - Nguyễn Huy Chiến - Phạm Việt Thành (2015), Giáo trình