.Bộ nguồn tự động

Một phần của tài liệu Nâng cao truyền hình ti vi màu pps (Trang 28 - 32)

Là bộ nguồn ổn áp kiểu ngắt mở nhưng có độ ổn định rất lớn thí dụ:

Khi dòng điện xoay chiều của mạch điện thay đổi rất lớn từ 80 – 240 V thì nguồn điện áp 1 chiều ở đầu ra bộ ổn áp vẫn rất ổn định U02 = +110V .Nguyên lý làm việc của bộ ổn áp dải rộng cũng như nguyên lý làm việc của mạch ổn áp theo phương pháp xung nhưng còn có 1 só đặc điểm sau:

Tần số giao động của bộ giao động nghẹt phải thật ổn định và bằng tần số dao động dòng FH =15625 Hz. Để đảm bảo yêu cầu nầyt lấy xung quýet dòng ngược từ biến áp dòng đưa về đồng bộ tần số của bộ giao động nghẹt .Bộ khuyéch đại so sánh có khả năng đưa ra điện áp sửa sai U’o biến đổi trong phạm vi rộng để thay đổi thời gian mở Tx của bộ giao động nghẹt .Phần tử công suất nguồn phải có khả năng làm việc ở mọi trường hợp khi điện áp khá cao mmà dòng tiêu thụ nhỏ và ngược lại khi điện áp khá nhỏ mà dòng tiêu thụ lớn.

Hướng dẫn sửa máy thu hình dùng nguồn tự động

* . Nhận biết máy thu hình màu sử dụng nguồ tự động

Các máy thu hình màu đa hệ ngày nay đều sử dụng bộ nguồn tự động cách thưc phân biệt nguồn tự động với các nguồn khác là:

- Tụ lọc sau chỉnh lưu phải có điện áp chịu đựng lớn thường là 400V/220uF hay 400V/270uF hay 400V/330uF.

- Bao giờ cũng có 1 biến áp xung ở phần nguồn ,là 1 biến áp nhỏ có lõi Ferrit . - Phần tử công suất nguồn có thể là Tranzitor IC ( Hybrib IC).

- Vì hoạt động ở chế độ xung tần số cao nên tụ lọc ra chỉ cần nhỏ > = 200uF vẫn đảm bảo B1 có độ gợn nhỏ .

- Ơ 1 số máy có bộ nguồn còn tạo ra các điện áp thấp cung cấp cho máy nhờ lợidụng sự thuận lợi của biến áp ngắt mở .

* . Phương pháp sửa chữa

- Luôn luôn đặt mức xoay chiều đầu vào ở điện áp tối ưu (140 -180 V AC)

- Không thay đổi chi số của bất kì linh kiện nào trong mạch nguồn ban đầu (theo thiết kế )

- Nguyên lý mạch nguồn đã được trình bày ở trên nhưng trong từng mạch cụ thể ta phải xem xét kiểm tra nguội trước khi cắm điện hoặc phảI xả điện ở tụ lócau chỉnh lưu trước khi tháo hoặc hàn 1 linh kiện nào đó .

- Mạch giao động nguồn là các mạch tự kích (tự giao động ) . Xung dòng ngược chỉ được quan tâm khi B+ bị thiếu . Một số máy như SANYO , NEC , SONY , KV1485... không sử dụng xung dòng trong bộ nguồn.

- Một cách tương đối có thể phân ra 2 hướng để kiểm tra bộ nguồn:

o Nếu đã có B+ (tất cả các trường hợp có điện áp Uv dù tụt thấp hoặc vọt cao) thì coi như đã hồi tiếp dương và chỉ lưu ý đến hồi tiếp âm.

o Nếu không có B+(B+ luôn bằng 0V)thì phải kiểm tra hồi tiếp dương có mất hoặc quá yếu ,hồi tiếp âm quá khoẻ hoặc mạch bảo vệ đang hoạt động.

- Tốt hơn cả là nên ngắt tất cả các nguồn ra từ bộ nguồn (hở tải) và phảI đặt tải rả cho đường điện áp ra Ur = 115 V DC . Tải rả có thể là mỏ hàn 110 V – 40 W (ngoại trừ một số máy dùng nguồn ổn áp xung sử dụng IC mắc nối tiêp với biến áp Switching thì không cần tải rả) ví dụ :

DAEWOO 1649 các nguồn điện áp 1 chiều :

Hầu hết các máy thu hình mầu đều sử dụng điện áp một chiều ổn định 110V (Thấp nhất GOLDSTAR C20A621- 92V, cao nhất 130 V) để cung cấp cho khối khuyếch đại cung cấp dòng (công suất ngang). Ngoài ra máy thu hình màu có một số nguồn điện áp 1 chiều như sau:

- Nguồn điện áp một chiều 160 – 200V DC cung cấp cho tầng khuyếch đại tín hiệu mầu (R – Y ) (G – Y )(B - Y) hay tầng khuyếch đại R,B,G.

- Nguồn áp 1 chiều 250v - 800V cung câp điện áp cho lưới hai của đèn hình (SCREEN).

- Nguồn điện áp 1 chiều 3k – 8kV cung cấp cho cực hội tụ của đèn hình màu (FOCUS)

- Nguồn đại cao áp khoảng 18 -22kV cung cấp cho Anod của đèn hình (HV) - Nguồn điện áp 1 chiều 24Vcung cấp riêng cho tầng khuyếch đại công suất dọc (thường là 1 IC)

- Nguồn điện áp 1 chiều 12V cung cấp cho khối kênh ,khối chung tần , giải mã tạo giao động.

Các nguồn điện áp này được tạo ra từ các cuộn của điện áp dòng qua mạch nắn điện và lọc nguồn (một số máy lại tạo ra các nguồn này ngay từ các biến áp nguồn (=biến áp xung) như SANYO chẳng hạn).

* . Nguồn cấp trước cho máy thu hình màu

Để máy thu hình có thể tự mở theo thời gian đã định hay có thể mở từ xa … thì phải có điện áp phụ cung cấp điện áp cho bộ vi xử lý ngay khi máy được cấp điện dù bộ nguồn chính vẫn chưa chính thức hoạt động .

Các cách thức tạo nguồn phụ :

- Dùng pin nạp đặt sẵn trong máy khi máy hoạt động sẽ có một nguồn điện áp thấp ra cao áp thường xuyên nạp điện vào pin này .Cách này ngày nay ít dùng.

- Dùng 1 biến áp nhỏ hạ áp xoay chiều xuống rồi nắn , lọc ổn áp để có 1 điện áp thấp ổn định . Cách này được dùng trong các máy GOLDSTAR 20A&@D, SANYO C16AC41W.

- Sử dụng 1 vòng dây riêng trong biến áp xung của nguồn chính sau đó chỉnh lưu,lọc,ổn áp ví dụ ở các máy DAEWOOC 144724,NEC 14H197,PHILLIPS 20GX8552. Hay sử dụng cả 1 nguồn xung loại nghẹt để tạo ra 1 nguồn phụ ví dụ : JVC 7255, NATIONAL 485XR, PANASONIC C14LIR…

- Bình thường sửa chữa phần nguồn ta nên quan tâm đến bộ nguồn phụ tốt nhất là kiểm tra hoạt động của nó trước.

Mạch JVC AV 1476

Đặc điểm:

Chỉnh lưu trực tiếp từ AC có hai loại: + Nguồn ổn ỏp bự chung mỏt + Nguồn ổn ỏp cỏch ly

Nguồn của mỏy JVC 1- STR là IC công suất và dao động (IC921) .

- Điện áp vào được lấy ra tử AC-220V được chỉnh lưu nhờ bộ chỉnh lưu cầu.D901

- Điện áp sau chỉnh lưu cầu và tụ lọc C909 đưa vào bộ biến áp xung qua sơ cấp T921vào chân 3 cuả STR R902 cấp điện áp vào

- chân 4 ( tương ứng với chân B) là nguồn cấp trước cho STR - STR mắc trong khối nguồn cú 5 chõn: Chõn số 5 nối mas

+ Chân 4 : nguồn cấp trước tương ứng chân B- G (G D S là chân của đèn trường)

+ Chân 2 : tương ứng chân E- S

2 Biến ỏp xung T921 cú cỏc cuộn gồm

Cuộn sơ cấp chân số 1 và chân sồ6 có mạch chống tự kích gồm R926 D928 .C 929. C930 (bảo vệ công suất nguồn)

Cuộn hồi tiếp chân số 8 và 9 nối với R933 chia 2 đường -qua D921tạo điện áp ổn định nguồn

cho chân số 4 STR đường thứ 2 qua D922 cấp nguồn cho đèn Q921ổn áp và đưa về ổn định điện áp dao đông chân số 1 của STR

Các cuộn thứ cấp của biến áp xung được lấy ra các điện áp

Chân số 14 -15: Qua D942 tạo điện áp 15v cấp cho IC971 tạo 12v cấp cho hộp kenh IC972 tạo ra 9v cấp cho IC trung tần IC973 tạo ra 5v cấp cho khối điều khiển của hộp kênh

Chõn số 10-12:

Qua D941 lấy ra điện áp B1=114V cấp cho các mạch:

1- Cấp nguồn vào chân 1của IC 941 ( khối khuếch đại so sánh) 2 - Cấp nguồn cho đèn kích dũng qua R524 và R 525 Q521 3-Cấp nguồn cho cao ỏp qua chõn 2 T522

4- Tạo ra 33v cấp cho VT của hộp kờnh qua R977và DZ001 3 IC 921 lám nhiệm vụ khuếch đại so sánh

Gồm 3chân chân 1 lấy điện áp từ B1115v Chân sô2 là điện áp so sánh Chân số 3 nối mas

4 PC921 phần tử hồi tiếp : Gồm 4chân Chân 1-2 là đốt phát quang Chõn 3-4 là phần tử khuếch đại

Câu 5: Thiết kế bộ nguồn dung biến áp hạ áp có Ura = 8 U2?

Với U2 là đầu ra của máy biến áp, sau mạch chỉnh lưu bội áp như trên có tín hiệu ra 1 chiều là Ura= 7U2. Một cách tổng quát có thể tạo mạch chỉnh lưu bội áp cấp n nếu ta sử dụng n cặp (điốt + tụ 1 chiều) mắc theo nguyên lý tương tự như trên.

Một phần của tài liệu Nâng cao truyền hình ti vi màu pps (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w