OR (95%CI) Đau kh

Một phần của tài liệu RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Ở NGƯỜI LỚN (18-54 TUỔI) ppt (Trang 29 - 36)

Đau khi vận động hàm OR (95% CI)

Nghiến răng Siết chặt răng Nhai một bên Chấn thương Ngồi/đứng lâu Đau khớp khác Stress Sức khỏe tổng quát Giới 1,74 (0,91-3,33) 2,56 (1,21- 5,45)* 1,48 (0,86-2,54) 2,14 (0,93-4,95) 1,07 (0,63-1,82) 2,91 (1,68-5,04) *** 1,59 (0,86-2,93) 3,00 (1,26- 7,15)* 2,70(1,48-4,91) *** 2,20 (1,29-3,76) ** 1,65 (0,83-3,26) 1,53 (0,99-2,38) 2,16 (1,05-4,46) * 1,33 (0,86-2,05) 2,38(1,53-3,71) *** 1,72 (1,04-2,85) * 2,49 (1,15-5,37) * 2,59 (1,60-4,20) *** 1,83 (1,05-3,17) * 2,24 (1,15-4,37) * 1,25 (0,79-1,98) 1,76 (0,82-3,74) 1,71 (1,08- 2,69)* 1,86 (1,16-2,97)** 1,84 (1,10-3,09) * 3,34 (1,60-7,00) *** 1,17 (0,73-1,89)

*: p<0,05,**: p≤0,01,***: p≤0,001. Các yếu tố nguy cơ trên đã được

hiệu chỉnh với các yếu tố nguy cơ khác trong từng nhĩm tuổi

- Chấn thương và rối loạn thái dương hàm: nhiều nghiên cứu cho thấy cĩ

mối liên quan giữa rối loạn ở khớp và cơ với chấn thương. Trong nghiên cứu

này, rối loạn ở cơ lẫn khớp đều cĩ liên quan với chấn thương. Người cĩ TC hay

DC mỏi hàm, há hạn chế, đau cơ khi sờ, đau khớp khi sờ cĩ tiền sử chấn thương vùng hàm mặt nhiều gấp 2 đến 3 lần so với người khơng cĩ TC, DC

(bảng 4 và 6). Phân tích hồi quy logistic cho thấy cĩ mối liên quan giữa mỏi hàm, đau cơ khi sờ và há hạn chế với chấn thương (OR tương ứng: 2,85,

p=0,001; 2,16, p<0,05; 4,17, p=0,001) (bảng 3, 5).

- Stress và rối loạn thái dương hàm: tỷ lệ stress nhiều hay rất nhiều ở người cĩ TC hay DC mỏi hàm, đau cơ khi sờ, đau khớp khi sờ và đau khi

vận động hàm nhiều gấp đơi hoặc hơn so với người khơng cĩ TC, DC trên (bảng 4, 6). Phân tích hồi quy logistic cho thấy stress cĩ xu hướng gây mỏi hàm (OR=1,81, p=0,01), đau cơ khi sờ (OR=1,72, p<0,05) và đau khi vận động hàm (OR=1,84, p<0,05) (bảng 5, 7). Kết quả này phù hợp với các

nghiên cứu khác như Heloe(6), Shiau(19),…

- Tỷ lệ nghiến răng cao được ghi nhận ở người cĩ há hạn chế: 38,8%,

mỏi hàm: 21,9%, đau cơ khi sờ: 27,0%, đau khớp khi sờ: 26,1%, đau khi vận động hàm: 27,8% (bảng 4 và 6). Phân tích hồi quy logistic cho thấy cĩ mối

liên quan giữa há hạn chế (OR=3,72, p<0,001), đau cơ khi sờ (OR=2,20, p<0,01), đau khi vận động hàm (OR=1,83, p<0,05) với nghiến răng (bảng

5,7). Siết chặt răng làm tăng nguy cơ cĩ TC hay DC đau khớp khi sờ và đau

khi vận động hàm 2,56 lần (p<0,05) và 2,24 lần (p<0,05) so với người khơng

cĩ thĩi quen này (bảng 7).

- Nhai một bên và rối loạn thái dương hàm: nhai hai bên tuần tự, xen

kẽ nhiều hướng là tốt nhất cho sự làm dịu đối với toàn bộ cơ cấu nâng đở

răng, sự ổn định cắn khớp và làm sạch răng. Người cĩ TC, DC tiếng kêu khớp, mỏi hàm, đau cơ và khớp khi sờ cĩ tỷ lệ nhai một bên cao hơn người

khơng cĩ TC, DC này (bảng 4, 6). Phân tích hồi quy logistic cho thấy chỉ cĩ

mối liên quan giữa tiếng kêu khớp với thĩi quen nhai một bên (OR=1,52, p<0,01) (bảng 5). Kết quả này tương tự Tay, Miyake.

- Sức khỏe tổng quát, đau các khớp khác và rối loạn thái dương hàm: đau ở cơ, khớp TDH cĩ liên quan với tình trạng sức khỏe tổng quát và các khớp khác. Sức khỏe tổng quát xấu và đau các khớp khác làm tăng nguy cơ cĩ TC hay DC đau cơ khi sờ (OR tương ứng là 2,49 (p<0,05) và 2,38

(p<0,001)), đau khớp khi sờ (OR tương ứng là 3,00 (p<0,05) và 2,91

(p<0,001)), và đau khi vận động hàm (OR tương ứng là 3,34 (p<0,001) và 1,86 (p<0,01)) (bảng 7). Ngồi ra, đau các khớp khác cịn làm tăng nguy cơ

cĩ TC mỏi hàm (OR=1,78, p<0,01) và há hạn chế (OR=1,92, p<0,05) (bảng

5). Sức khỏe tổng quát xấu là nguy cơ xếp hàng thứ nhất hoặc thứ hai đối

với đau do RLTDH, tỷ lệ người đau cơ, khớp khi sờ và đau khi vận động

hàm cĩ tình trạng sức khỏe xấu nhiều hơn gấp ba lần so với người khơng cĩ

TC, DC trên (bảng 6). Kết quả này tương tự Von Korff(23) và Abdel Hakim(1).

- Tư thế làm việc và rối loạn thái dương hàm: trong nghiên cứu này,

người cĩ TC hay DC mỏi hàm, đau khi vận động hàm cĩ tỷ lệ ngồi hay đứng

lâu khi làm việc nhiều hơn người khơng cĩ TC hay DC này (bảng 4, 6). Thường xuyên ngồi hay đứng lâu ở một tư thế khi làm việc làm tăng nguy cơ cĩ TC hay DC mỏi hàm (OR=1,70, p<0,01), và đau khi vận động hàm (OR=1,71, p<0,05) (bảng 5, 7).

Tĩm lại, kết quả từ nghiên cứu phù hợp với quan niệm hiện nay về tính đa nguyên nhân của RLTDH. Điều này cho thấy việc chẩn đốn nguyên nhân gây rối loạn là rất quan trọng trong việc điều trị thành cơng RLTDH.

Việc khai thác cẩn thận bệnh sử và kiến thức về nguyên nhân của RLTDH sẽ

giúp ích cho nhà lâm sàng gợi ý về nguyên nhân gây bệnh.

Nhu cầu điều trị

Nhu cầu điều trị được chia thành bốn mức dựa theo các điểm số loạn năng của Helkimo:

Khơng cĩ nhu cầu điều trị: D0 và T0, hoặc T 0 nhưng đã được điều

trị hết

Tự theo dõi:

- Khơng cĩ DC (D0), nhưng cĩ TC (T1

hay T2).

- Cĩ DC (D1, D2, hay D3), nhưng khơng cĩ TC (T0)

- Cĩ DC nhẹ, nhưng khơng cĩ đau (D1 khơng đau) và cĩ TC nhẹ (T1)

- Cĩ DC, cĩ TC nhưng đã được điều trị hết hay đã giảm nhiều

Cần được đánh giá toàn diện để quyết định điều trị hay theo dõi:

- DC nhẹ (D1), nhưng cĩ TC trung bình hay nặng (T2)

- DC trung bình hay nặng (D2 hay D3), nhưng cĩ TC nhẹ (T1)

Rất cần được đánh giá toàn diện để quyết định điều trị: D2/D3 và T2

Những trường hợp đã điều trị, nhưng đối tượng thấy TC giảm ít,

khơng giảm, hay hết rồi tái phát, thì được xếp loại nhu cầu điều trị giống như người chưa qua điều trị.

Tỷ lệ rất cần và cần được đánh giá tồn diện là 18,84%; 45,90% khơng cần điều trị nhưng cần tự theo dõi và kiểm sốt bệnh. Tuy vậy, số người đã điều trị chỉ chiếm 1,5%, lý do khơng đi điều trị thường là khơng cảm thấy khĩ chịu, thậm chí khơng nghỉ là bệnh. Theo V.Đ. Tuyến, hầu hết

bệnh nhân đến ở giai đoạn muộn nên việc điều trị trở nên phức tạp. Vì vậy,

cũng như các rối loạn cơ-xương khác, kiến thức cơ bản về RLTDH và cách tự chăm sĩc, tự điều trị cần được phổ biến rộng rãi đến người dân.

KẾT LUẬN

Tình trạng RLTDH khá phổ biến ở người trẻ và trung niên tại TP.

TC, DC ở mức độ nhẹ. TC thường gặp là tiếng kêu khớp (25,77%) và mỏi hàm (18,72%). DC thường gặp là tiếng kêu khớp (25%).

Tình trạng RLTDH phổ biến như nhau ở các nhĩm tuổi, giới, tình trạng kinh tế, trình độ văn hĩa và nghề nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, nữ cĩ

TC/DC mỏi hàm, đau khớp và đau cơ khi sờ nhiều hơn nam gấp 2,23 lần

(p<0,001), 2,70 lần (p=0,001) và 2,59 lần (p<0,001).

Các mối tương quan sau đây cĩ ý nghĩa: nữ, sức khỏe tổng quát xấu, đau các khớp khác với đau cơ và đau khớp; stress, nghiến R, chấn thương,

ngồi hay đứng làm việc lâu với đau cơ; siết chặt R với đau khớp; nhai một bên với tiếng kêu khớp; chấn thương, nghiến răng và đau các khớp khác liên quan với há hạn chế.

Nhu cầu điều trị: 18,84% cần được khám toàn diện để quyết định điều trị

hay theo dõi; 45,90% khơng cần điều trị, nhưng cần được trang bị kiến thức tự chăm sĩc và kiểm sốt bệnh.

Một phần của tài liệu RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM Ở NGƯỜI LỚN (18-54 TUỔI) ppt (Trang 29 - 36)