Phân tích dao động trong tính toán tải trọng động đất

Một phần của tài liệu Thiết kế chung cư the manhattan residences đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng (Trang 43 - 44)

Các điều kiện để áp dụng tính toán tải trọng động đất bằng phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương (Điều 4.3.3.2 TCVN 9386 – 2012):

• Các chu kỳ giao động cơ bản T1 theo hai hướng chính nhỏ hơn các giá trị sau: 

1

4.T =4×0.6=2.4s T

2.0sc

 (Với Tc = 0.6s ứng với loại đất nền C).

• Thõa mãn những tiêu chí đều đặn theo mặt đứng (Mục 4.2.3.3 TCVN 9386- 2012)

Với chu kỳ dao động T1=2.557s công trình thiết kết không thỏa mãn các yêu cầu của phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương. Do đó dùng phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động là hợp lý.

Bảng 3. 15 Chu kỳ và % khối lượng tham gia dao động phương X, Y Case Mode Period Frequency UX UY

(s) (cyc/sec) Modal 1 2.557 0.391 0.672 0.000 Modal 2 1.863 0.537 0.002 0.063 Modal 3 1.662 0.602 0.000 0.588 Modal 4 0.692 1.445 0.134 0.000 Modal 5 0.475 2.105 0.000 0.008 Modal 6 0.413 2.421 0.000 0.150 Modal 7 0.318 3.145 0.055 0.000 … … … … Modal 28 0.089 11.236 0.000 0.000 Modal 29 0.087 11.494 0.009 0.000 Modal 30 0.083 12.048 0.000 0.003

Chú ý: “…” là các giá trị rất nhỏ không tính toán và sẽ được trình bày trong phụ lục.

Điều kiện xác định số lượng mode được đưa vào tính toán theo mỗi phương (Mục 4.3.3.3.1 TCVN 9386 – 2012) (Chỉ cần thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện bên dưới):

• Tổng khối lượng hữu hiệu của các dao động được xét chiếm ít nhất 90% tổng khối lượng của kết cấu;

Với kết quả phân tích từ bảng trên, ta tính toán cho các mode với phương dao động sau:

Bảng 3. 16 Các mode tính toán tải trọng động đất

Mode Mode 1 Mode 3 Mode 4 Mode 6 Mode 7

Phương tính toán X Y X Y X

Một phần của tài liệu Thiết kế chung cư the manhattan residences đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)