Nhân công Số ngày Số tổ Số Công nhân 1
AF11100 Bê tông lót m3 28.7 1.18 33.866 3 27 2 AF61100 Cốt thép 1 Tấn 45.92 6.35 291.592 8 80 4 AF81120 Cốp pha 100m2 4 20.79 83.16 9 36 3 AF81120 Tháo cốp
pha 100m2 4 8.91 35.64 9 45 1
2
AF11100 Bê tông lót m3 28.7 1.18 33.866 3 27 2 AF61100 Cốt thép 1 Tấn 45.92 6.35 291.592 8 80 4 AF81120 Cốp pha 100m2 4 20.79 83.16 9 36 3 AF81120 Tháo cốp
pha 100m2 4 8.91 35.64 9 45 1
3
AF11100 Bê tông lót m3 66.7 1.18 78.7355 3 27 3 AF61100 Cốt thép 1 Tấn 121.0 6.35 768.1595 8 80 10 AF81120 Cốp pha 100m2 6.4 20.79 132.0165 9 36 4 AF81120 Tháo cốp
pha 100m2 6.4 8.91 56.5785 9 45 2
4
AF11100 Bê tông lót m3 76.3 1.18 90.0635 3 27 4 AF61100 Cốt thép 1 Tấn 136.3 6.35 865.6955 8 80 11 AF81120 Cốp pha 100m2 7.5 20.79 155.3013 9 36 5 AF81120 Tháo cốp
132 Phương pháp tổ chức thi công là phương pháp dây chuyền nên để các dây để các dây chuyền kỉ thuật được thực hiện liên tục không chờ đợi nhau. Ta cần phải tính toán thời gian, khoảng cách ghép sát giữa các dây chuyền:
1 i 1, 1 1 a j j j i j gd O m x k k t
k: nhịp công tác của các dây chuyền i: số dây chuyền
j: số phân đoạn
tgd: thời gian gián đoạn công nghệ giữa các dây chuyền, tgd = 2 ngày
Nhịp công tác k ij (đơn vị ngày) j i 1 2 3 4 1 2 4 3 1 2 2 4 3 1 3 3 10 4 2 4 4 11 5 2
Để tính O1, công dồn thời gian thực hiện mỗi quá trình thành phần từ lúc bắt đầu dây chuyền cho đến lúc kết thúc.
j i 1 2 3 4 1 2 4 3 1 2 4 8 6 2 3 7 18 10 4 4 11 29 15 6 Tij 11 29 15 6
Xét từng cặp dây chuyền cạnh nhau trên từng phân đoạn công tác để tính Oi1. Giữa dây chuyền 1 và dây chuyền 2: O12 = 2 ngày
Giữa dây chuyền 2 và dây chuyền 3: O23 = 15 ngày Giữa dây chuyền 3 và dây chuyền 4: O34 = 13 ngày (có thời gian gián đoạn công nghệ tgd = 2 ngày)
133
Hình 9-7. Biểu đồ nhân lực và tiến độ thi công đài móng - Phương pháp dây chuyền
Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ nhân lực, ta có:
Tổng số công lao động: S = 3436 công Thời gian thi công: T = 37 ngày
Số công nhân trung bình: 3436 93 37
TB
A CN
- Số công nhân nhiều nhất trong một ngày: Amax = 116 CN Số công vượt trội nằm trên đường ATB : Sdư = 128 công Hệ số bất điều hòa: max
1 116 1.3 93 TB A K A Hệ số phân bố lao động: 2 128 0.04 3436 du S K S
Để đánh giá biểu đồ nhân lực ta xét đến 2 hệ số K1 và K2, một biểu đồ nhân lực được đánh giá là tốt khi:
Yêu cầu K1 → 1 là hợp lý (K1 = 1.3 ÷ 1.7). Ta có : K1 = 1.3 (thoả điều kiện) Yêu cầu K2 → 0 là hợp lý (K2 ≤ 0.2). Ta có : K2 = 0.04 (thoả điều kiện) → Biểu
134
Tổ chức thi công theo phương pháp song song
Mặt bằng công trình được chia làm 4 phân đoạn, tiến hành thi công theo phương pháp song song.
Để so sánh giữa hai phương pháp một cách hợp lý, ta chọn số lượng công nhân trên các công tác của mỗi phân đoạn giống với phương pháp dây chuyền, kết quả thời gian các công tác trên mỗi phân đoạn như sau:
Phân
đoạn Công tác
Thời gian các công tác (ngày)
Tổng thời gian thi công (ngày)
1 Bê tông lót 2 1 gd (2 4 3 1) 2 12 T t t ngày Cốt thép 4 Cốp pha 3 Tháo cốp pha 1 2 Bê tông lót 2 2 gd (2 4 3 1) 2 12 T t t ngày Cốt thép 4 Cốp pha 3 Tháo cốp pha 1 3 Bê tông lót 3 3 gd (3 10 4 2) 2 21 T t t ngày Cốt thép 10 Cốp pha 4 Tháo cốp pha 2 4 Bê tông lót 4 4 gd (4 11 5 2) 2 24 T t t ngày Cốt thép 11 Cốp pha 5 Tháo cốp pha 2
135
Hình 9-8. Biểu đồ nhân lực và tiến độ thi công đài móng - Phương pháp song song
Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ nhân lực, ta có: Tổng số công lao động: S = 3347 công Thời gian thi công: T = 24 ngày
Số công nhân trung bình: 3347 140 24
TB
A CN
Số công nhân nhiều nhất trong một ngày: Amax = 320 CN Số công vượt trội nằm trên đường ATB : Sdư = 987 công Hệ số bất điều hòa: max
1 320 2.3 140 TB A K A Hệ số phân bố lao động: 2 987 0.3 3347 du S K S
Để đánh giá biểu đồ nhân lực ta xét đến 2 hệ số K1 và K2, một biểu đồ nhân lực được đánh giá là tốt khi:
Yêu cầu K1 → 1 là hợp lý (K1 = 1.3 ÷ 1.7). Ta có : K1 = 2.3 (không thoả) Yêu cầu K2 → 0 là hợp lý (K2 ≤ 0.2). Ta có : K2 = 0.3 (không thoả) → Biểu đồ nhân lực chưa điều hoà.
Lựa chọn phương pháp tổ chức thi công đài móng
Căn cứ vào biểu đồ nhân lực và tiến độ thi công đài móng của hai phương pháp dây chuyền và song song đã nêu ở trên, sinh viên rút ra một số nhận xét như sau:
136 Phương pháp song song:
Điểm mạnh: thời gian thi công nhanh hơn (24 ngày)
Điểm yếu: nhu cầu tài nguyên rất lớn (số công nhân trung bình mỗi ngày là 140 người, số công nhân tối đa lên đến 320 người) → đòi hỏi sự tập trung sản xuất cao, dễ gây ra sai phạm hàng loạt, rất lãng phí (biểu đồ nhân lực chưa điều hoà) Phương pháp dây chuyền:
Điểm mạnh: là sự kết hợp phương pháp tuần tự và song song, khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm. Sản xuất dây chuyền là một phương pháp tổ chức tiên tiến nhất có được do kết quả của sự phân công lao động hợp lý, chuyên môn hoá các thao tác. Kết quả là cùng một năng lực sản xuất như nhau, người ta sản xuất nhanh hơn, sản phẩm nhiều hơn, chi phí lao động và giá thành thấp hơn, nhu cầu vật liệu và lao động điều hoà liên tục.
Điểm yếu: thời gian thi công chậm hơn phương pháp song song (37 ngày)
Kết luận: Với những ưu điểm vượt trội của phương pháp dây chuyền sinh viên chọn phương pháp này để tổ chức thi công đài móng.
Lựa chọn máy thi công đài móng
Ở đây, sinh viên chỉ chọn máy cho công tác chủ yếu là đổ bê tông. Các công tác thành phần khác sinh viên không tính toán.
Xe vận chuyển bê tông
Sử dụng bê tông thương phẩm sản xuất tại nhà máy sau đó được chuyển đến công trình bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dùng.
Khối lượng bê tông đài lớn nhất là ở phân đoạn 4: 1704.1 m3 (đã tính mục 9.4.4) Chọn xe mã hiệu Howo có các đặc tính sau:
Xuất xứ: Hàn
Dung tích thùng: 12m3 Độ cao đổ vật liệu vào: 3.5 Thời gian bê tông ra: 10 phút
Tốc độ di chuyển trung bình: 40 km/h
Năng suất xe tải được tính theo công thức: N q n Kt
q = 6m3 : khối lượng bê tông chuyên chở Kt = 0.7 : hệ số sử dụng xe theo thời gian
n: số chuyến xe trong 1 ca (8 giờ), 60 8 480
xe xe
n
T T
137 Txe : thời gian 1 chuyến xe, Txe tchattdo tvandongtdv
tchat : thời gian xe đứng nhận vữa, tchat = 10 phút
tdo : thời gian xe đứng chờ bơm đổ bê tông, tdo = 10 phút tvandong : thời gian đổ bê tông, tvandong = 15 phút
tdv : thời gian vận chuyển đi và về tới nơi đổ, quảng đường S = 5km.
2 2 5 60 15 40 dv S t phut v 10 15 10 15 50 xe chat do vandong dv T t t t t phut
→ Năng suất bê tông cung cấp /ca : 480 3
12 0.7 80.64 /
50
t
N q n K m ca
→ Số xe tải cần thiết đảm bảo phục vụ đổ khối lượng bê tông trong 1 ca: 1704.1
21.13 80.64
m
→ Chọn 22 xe. Máy bơm bê tông
Theo sách “Thiết kế thi công – Lê Văn Kiểm – NXB ĐHQG TPHCM, chọn máy bơm bê tông có mã hiệu: BSF.9 với các đặc tính sau:
Lưu lượng: 90 m3 /h Áp suất bơm: 105 bar Chiều dài xy lanh: 1400mm Đường kính xy lanh: 200mm
Vì khối lượng bê tông ở mỗi phân đoạn khá lớn → để rút ngắn thời gian thi công và đề phòng trục trặc kĩ thuật, nên sinh viên chọn bố trí 2 máy bơm BSF.9,
Thời gian đổ bê tông các phân đoạn: Phân đoạn 1: V1 = 574 m3 1 1 574 4.55 2 90 0.7 t V T N K giờ →1 ca Phân đoạn 2: V2 = 574m3 2 2 574 4.55 2 90 0.7 t V T N K giờ →1 ca Phân đoạn 3: V3 = 1512.1 m3 3 3 1512.1 12 2 90 0.7 t V T N K giờ →2 ca
138 Phân đoạn 4: V4 = 1704.1 m3 4 4 1704.1 13.52 2 90 0.7 t V T N K giờ →2 ca
Máy đầm dùi : Dùng đầm dùi bê tông do công ty Hòa Phát cung cấp với các đặc tính: Đầu dùi : Chọn loại đầu dùi PHV - 28 có:
Kích thước: (28x345) mm. Biên độ rung: 2 mm.
Tần số rung: 12001400 lần/phút. Trọng lượng: 1,2 kg.
Dây dùi : Chọn loại dây PSW có: Đường kính ruột: 7,7 mm. Đường kính vỏ: 28 mm. Chiều dài dây: 3 m.
Mô tơ nguồn : Loại PMA - 1500 có: Công suất: 1,5 KVA ; 1 pha
Trọng lượng: 6,5 kg
Tổng tiến độ thi công phần ngầm
Dựa vào biểu đồ, ta có các thông số sau:
Tổng số công lao động: S = 11736 công
139
140
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Bùi Trường Sơn, “Địa chất công trình”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
[2]. Cao Duy Khôi, “Thiết kế kết cấu lõi – vách”, Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng. [3]. Nguyễn Đình Cống, “Sàn bê tông cốt thép toàn khối”, NXB Xây Dựng - Hà Nội 2008.
[4]. Nguyễn Đình Cống, “Tính toán thực hành cấu kiện BTCT” - Tập 1,2, NXB Xây Dựng - Hà Nội 2009.
[5]. Nguyễn Đức Thiềm, “Cấu tạo kiến trúc và chọn hình kết cấu”, NXB Xây Dựng. [6]. Nguyễn Tổng, “Hiện tượng võng từ biến – co ngót”, TP.Hồ Chí Minh 2017. [7]. Nguyễn Tổng, “Mô hình truyền lực”, TP.Hồ Chí Minh 2017.
[8]. Nguyễn Tổng, “Hướng dẫn đồ án Nền-Móng”, TP.Hồ Chí Minh 2018.
[9]. Nguyễn Tổng, “Tổng quan ứng xử xoắn của nhà nhiều tầng có hình dáng phức tạp”, TP.Hồ Chí Minh.
[10]. Nguyễn Tổng, “Sức chịu tải cọc khoan nhồi”, TP.Hồ Chí Minh.
[11]. Nguyễn Tổng, “Mô hình với Safe – Độ võng sàn bê tông cốt thép do co ngót, từ biến”, TP.Hồ Chí Minh.
[12]. Nguyễn Tổng, “Quy trình thiết kế nhà cao tầng”, TP.Hồ Chí Minh.
[13]. Nguyễn Tổng, “Mô hình nhà cao tầng BTCT bằng phần mềm Etabs”, TP.Hồ Chí Minh.
[14]. Nguyễn Lê Ninh, “Cơ sở lý thuyết tính toán công trình chịu động đất”.TP. Hồ Chí Minh.
[15]. Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Thanh Đạm, Nguyễn Lê Ninh, “Kết cấu bê tông cốt thép”,TP.Hồ Chí Minh.
[16]. Nguyễn Tuấn Hưng, Võ Mạnh Tùng, “Một số phương pháp tính cốt thép cho vách phẳng bê tông cốt thép”,TP. Hồ Chí Minh.
[17]. Nguyễn Đình Nghĩa, “Hiệu ứng P-Delta trong nhà cao tầng”, TP. Hồ Chí Minh. [18]. Vũ Mạnh Hùng, “Sổ tay thực hành kết cấu”, Đại học Kiến Trúc TP.HCM.
[19]. Võ Phán, “Các phương pháp thí nghiệm đất trong phòng và hiện trường”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
141 [21]. Tính toán độ bền đài cọc bê tông cốt thép toàn khối – TS Lê Minh Long, KS Nguyễn Trung Kiên, KS Nguyễn Hải Diện – Viện KHCN Xây Dựng.
[22]. Thi công cọc khoan nhồi – Nguyễn Bá Kế – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2010. [23]. Kỹ thuật thi công Tập 1 – Đỗ Đình Đức – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2004. [24]. Thiết kế tổ chức thi công – Lê Văn Kiểm – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2011.
[25]. Thi công đất và nền móng – Lê Văn Kiểm – NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2010. [26]. Album thi công xây dựng – Lê Văn Kiểm – NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2009. [27]. Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thụ – NXB Xây Dựng, Hà Nội 2010.