CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐHKK
2.7 Tính tốn kiểm tra thiết bị của cơng trình
2.7.4 Tính kiểm tra bình giãn nở
Cơng dụng của bình giãn nở đối với hệ thống chiller rất quan trọng và không thể thiếu trong một cơng trình sử dụng hệ thống chiller làm hệ điều hịa khơng khí. Bởi vì sự ổn định của hệ thống được duy trì bởi bình giãn nở này, bên cạnh đó bình giãn nở cịn có chức năng cung cấp nước cho hệ thống khi bị thiếu nước tránh được sự phá hủy đường ống khi thể tích nước tăng lên.Theo[9] ta có cơng thức:
VN = Pchiller. 0,014.1,32 , (𝑚3) Trong đó:
VN - Thể tích nước có trong hệ thống, (m3)
Pchiller: - Công suất của Chiller (KW)
Với cơng suất Chiller mà cơng trình đã chọn để hoạt động chính thức ta có: VN = Pchiller. 0,014.1,32 = 1560.0,014.1,32 = 29 (m3)
Thể tích nước của bình dãn nở được xác định theo công thức:
2 21 1 2..[(1) 3. .()] BDNN v VVTT v Trong đó: VBDN: Thể tích bình dãn nở, (m3);
T2: Nhiệt độ mơi trường bên ngồi, T2 = 34,6 (oC); T1: Nhiệt độ nước ra khỏi bình bay hơi, T1 = 7 (oC); VN: Thể tích nước trong hệ thống, (m3);
v1: Thể tích riêng của nước ở T1 = 7oC, v1 = 0,0010002 (m3/kg);
v2: Thể tích riêng của nước ở T2 = 34,6oC, v2 = 0,0010061 (m3/kg);
α: Hệ số giản nở nhiệt tuyến tính, đối với vật liệu thép 6 11, 7.10
106 -Vậy thể tích bình giãn nở ta tính được là:
6 2 21 1 0, 0010061 2..[(1) 3. .()].2.29.[(1) 3.11, 7.10 .(34, 6 7)]0, 286 0, 0010002 BDNN v VVTT v (m3)
Nhân thêm hệ số an tồn 10% thì ta được VBDN=0,3146 (m3) = 314,6(l). Vậy bình giãn nở được thiết kế trên bản vẽ là 1000(l), là q lớn nên cân nhắc chọn bình giãn nở có kích thước nhỏ hơn để tiết kiệm chi phí.