Xác định số lần lặp

Một phần của tài liệu BÁO cáo bài tập lớn kỹ THUẬT mô HÌNH hóa mô PHỎNG THIẾT kế hệ THỐNG sản XUẤT JOBSHOP (Trang 33 - 35)

Với số lần lặp hợp lí thì kết quả mô phỏng sẽ có cơ sở và độ tin cậy cao hơn. Để tính số lần lặp, ta sử dụng công thức tính sau: ℎ02 = ℎ2× 0 Trong đó: + n là số lần lặp cần tìm + n0 là số lần lặp ban đầu

+ h0 là độ rộng một phía của khoảng tin cậy ban đầu

+h là độ rộng một phía của khoảng tin cậy mong muốn.

Trong trường hợp này, nhóm chọn số lần lặp ban đầu là 10 lần, từ đó sẽ xác định được halfwidth ban đầu là h0. Từ các n0 và h0 ta sẽ xác định được số lần lặp hợp lý dựa trên halfwidth mục tiêu (h).

Sử dụng công thức trên để tính số lần lặp dựa trên Cycle Time của mỗi sản phẩm. Dưới đây là bảng Cycle time cùng với Halfwidth cho từng sản phẩm thu được khi chạy mô hình với số lần lặp là 10 lần và thời gian của mỗi lần lặp là 5 ngày.

STT 1 2 3 4 5 6 7

8 9 10 Trung bình

Ta cho h bằng 10% trung bình Cycle time là mức sai số chấp nhận được:

Khi đó: số lần lặp tính được của sản phẩm 1 là:

h1=0.1 ×41.4259=4.14259 3.80872 = ×10=8.45 1 4.142592 Số lần lặp tính được của sản phẩm 2 h2=0.1 ×27.6894=2.76894 2.04622 2= 2.768942× 0=5.46

Như vậy ta thấy để mô hình có độ chính xác cao và tăng độ tinh cậy thì đối với sản phẩm 1 ta cần lặp ít nhất 9 lần, và sản phẩm 2 ít nhất 6 lần. Tuy nhiên, số lần lặp của cả hai sản phẩm đều nhỏ hơn giả thuyết ban đầu là 10 lần, vậy nên trong trường hợp này ta có thể chạy mô hình với số lần lặp n = 10 lần.

23

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

Sau khi tiến hành chạy lại mô hình với thời gian warm up là 3000 phút (50 giờ), độ dài mỗi lần chạy là 10 ngày và số lần lặp là 10 lần ta thu được các kết quả sau.

Basic time units: Phút

Một phần của tài liệu BÁO cáo bài tập lớn kỹ THUẬT mô HÌNH hóa mô PHỎNG THIẾT kế hệ THỐNG sản XUẤT JOBSHOP (Trang 33 - 35)