Nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô phỏng hệ thống chiếu sáng tự động trên ô tô bằng Proteus, Arduino (Trang 43 - 51)

2. Mục tiêu đề tài

3.3. Nguyên lý hoạt động

Khi xe chuyển động ở cường độ ánh sáng cao gây ra điện trở thấp giữa các giữa tế bào cadmium sulfide. Khi đó, do điện trở thấp hơn và không có ánh sáng được tạo ra nên cảm biến ánh sáng sẽ không thể truyền tín hiệu đến Arduino để điều khiển nên đèn sẽ không sáng.

Khi ô tô chuyển động đến những nơi có cường độ ánh sáng thấp dẫn đến điện trở cao hơn giữa các tế bào cadmium sulfide, khi đó cảm biến ánh sáng sẽ truyền tín hiệu đến Arduino và chíp Arduino nhận được tín hiệu từ cảm biến ánh sáng rồi bắt đầu xử lí dựa theo code được lập trình sẵn. Sau đó dựa vào code, Arduino sẽ truyền tín hiệu đến Module Relay khiến chân tín hiệu chuyển từ chân NC (thường đóng) sáng chân NO (thường mở). Mà đèn được nối với một chân COM và một chân NO, nên khi đó đèn sẽ sáng lên.

3.4. Thực hiện thuyết minh bài tập lớn

Hình 3. 10 Quá trình thực hiện bản thuyết minh

3.5. Kết quả thảo luận

Từ lúc bắt đầu chọn, đăng kí đề tài đến lúc hoàn thành bài tập lớn và được thầy kí duyệt nhóm em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức về các phần mềm cũng như khả năng làm việc nhóm. Nhóm không chỉ mô phỏng mô hình trên phần mềm mà còn làm ra được mô hình thực tế của hệ thống. Nhóm em đã phân tích được hệ thống và đưa ra được nguyên lí hoạt động của hệ thống.

Sau khi chọn được đề tài nhóm trưởng đã ngay lập tức phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. Không những thế còn sắp xếp những buổi gặp mặt để họp và tổng kết những công việc mà mỗi người được giao đã hoàn thành. Từ đó các thành viên sẽ bàn luận, nhận xét và đưa ra những góp ý, nhằm hoàn thiện bài tập lớn một cách nhanh chóng và hoàn thiện nhất. Những thành viên đã làm xong phần công việc của mình, chủ động giúp đỡ những thành viên còn lại. Sau khi hoàn thành bài tập lớn cả nhóm lại tập trung thảo luận về mô hình hệ thống, nguyên lí hoạt động của hệ thống và trình bày cho cả nhóm biết, hiểu được phần công việc mà mình đã được bàn giao.

KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện quá trình mô phỏng và xây dựng mô hình hệ thống chiếu sáng tự động nhóm đã tổng kết được những gì đã học qua đó áp dụng cho thực tế

Kết quả đạt được

 Nắm rõ được những kiến thức cơ bản nhất về các hệ thống điện trên xe ô tô hiện nay

Đặc biệt là hiểu cơ bản nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng qua quá trình thực hiện bài tập lớn

Biết áp dụng, sử dụng các phần mềm để hỗ trợ cho quá trình học và làm bài tập lớn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Giáo trình “Hệ thống điện – điện tử ô tô”, khoa công nghệ Ô tô, Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

[2]. Đồ án “Thiết kế hệ thống điều khiển chiếu sáng thông minh trên xe ô tô”, Vũ Hồng Nhật, Trường đại học Sư Phạm kỹ thuật Hưng Yên

[3]. PGS.TS Đỗ Văn Dũng Giáo trình “Hệ thống điện thân xe”, [4]. Luận văn tốt nghiệp “Phần mềm Proteus 6.5”, Phạm Quốc Hiệp [5]. “Hướng dẫn sử dụng cơ bản Arduino”, Nguyễn Trung Tín [6]. http://arduino.vn/

PHỤ LỤC 1. Một số mạch chiếu sáng trên ô tô

Hình 3. 11 Sơ đồ công tắc điều khiển chiếu sáng loại dương chờ

Hình 3. 13 Điều khiển đèn sương mù

Hình 3. 15 Sơ đồ mạch pha cốt xe Toyota

2. Code sử dụng trong Mô hình mô phỏng

int cambien = 10;// khai báo chân digital 10 cho cảm biến int Led = 8;//kháo báo chân digital 8 cho đèn LED

void setup (){

pinMode(Led,OUTPUT);//pinMode xuất tín hiệu đầu ra cho led

pinMode(cambien,INPUT);//pinMode nhận tín hiệu đầu vào cho cảm biê }

void loop (){

int value = digitalRead(cambien);//lưu giá trị cảm biến vào biến value digitalWrite(Led,value);//xuất giá trị ra đèn LED

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô phỏng hệ thống chiếu sáng tự động trên ô tô bằng Proteus, Arduino (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w