LOẠI TỪ C TRỞ LÊN.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy-học phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh (Trang 25 - 28)

- GV tiến hành phát phiếu thăm dò hứng thú học tập cho HS lớp 12A1và 12A7 trước khi tiến hành dạy thực nghiệm (xem phụ lục 3).

LOẠI TỪ C TRỞ LÊN.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận.

LOẠI TỪ C TRỞ LÊN.

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Minh.

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Yên Định 1- Yên Định- Thanh Hóa. TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết quả đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại

1 SKKN: “Nâng cao hiệu quả dạy –học làm văn lớp 10 (chương trình cơ bản) bằng phương pháp sử dụng công nghệ thông tin”.

Sở GD&ĐT

C 2008-

2009

2 SKKN: “Nâng cao hiệu quả dạy - học văn bản “Vợ chồng A Phủ” bằng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy”.

Sở GD&ĐT

C 2014-

2015 3 Dạy học theo chủ đề tích hợp: Vận dụng

hiệu quả kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Triết học vào dạy – học văn bản “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu.”

Sở GD&ĐT

Giải ba 2014- 2015

4 SKKN:

“ Vận dụng hiệu quả dạy – học theo định hướng phát triển năng lực vào văn bản “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu (chương trình Ngữ văn lớp 10- cơ bản).

Sở

GD&ĐT C 2017-2018

5 Dạy học theo chủ đề tích hợp: Vận dụng hiệu quả kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, Triết học và phân môn tiếng Việt vào dạy – học bài “Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết XIX” (Chương trình Ngữ văn lớp 10-cơ bản)”. Sở GD&ĐT Giải Khuyến khích 2017- 2018

6 SKKN: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy-học văn bản “Ông già và biển cả” của Hê-minh-uê (Ngữ văn 12- chương trình cơ bản) nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Sở GD&ĐT C 2018- 2019 PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Ở lớp đối chứng (12A8 và 12C4), tôi tiến hành dạy-học bằng phương pháp tổ chức nhóm với hình thức báo cáo bằng sơ đồ tư duy, hình thức thuyết trình có ảnh minh họa, hình thức phỏng vấn và trả lời phỏng vấn hoặc phương pháp đóng vai như: đóng vai nguời phỏng vấn, đóng vai nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (hoặc nhà văn, nhà thơ khác) được mời đến trường quay S9, thực hiện chương trình phỏng vấn “Người đương thời”, đóng vai nguời dẫn chương trình và một thí sinh tham dự cuộc thi hùng biện cuộc thi “Nhà văn, nhà thơ tôi yêu”…Nhưng hiệu quả tiết học không bằng so với phương pháp tổ chức trò chơi.

Dưới đây là một số hình ảnh của hoạt động phỏng vấn nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả, hoàn cảnh ra đời của trường ca “Mặt đường khát vọng” mà tôi đã tổ chức:

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT

Họ tên học sinh:………..Lớp:…………

Câu 1: Nhận xét nào sau đây nói về nét nổi bật trong phong cách thơ Quang Dũng?

A. Thơ ông mang nét phóng khoáng, hồn hậu, tài hoa. B. Thơ ông mang tính trữ tình - chính trị.

C. Thơ ông mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Đ.Thơ ông đậm chất triết luận, suy tưởng.

Câu 2: Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ra đời vào khoảng thời gian nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Năm 1946 B. Năm 1947 C. Năm 1948 D. Năm 1949

Câu 3: Nhận định nào sau đây nói về nhà thơ Quang Dũng hoặc bài thơ “Tây Tiến”?

A. “Tác giả đã đưa thơ chính trị lên đến trình thơ rất đỗi trữ tình” (Xuân Diệu) B. “Bài thơ là sự thăng hoa của một tâm hồn lãng mạn” (Đinh Minh Hằng)

C. “Những sợi ngang, sợi dọc dệt nên hình tượng thơ ông đều óng ánh một màu sắc đặc biệt của chất liệu văn hóa dân gian”.

D. “Với ông, thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Đó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của ông trong thơ”.

Câu 4: Nhà văn nào Được Nguyễn Đình Thi nhận xét là “suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật”?

A. Nguyễn Minh Châu B. Tô Hoài C. Hoàng Phủ Ngọc Tường D. Nguyễn Tuân

Câu 5: “Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia vào cuộc chiến đấu của nhân dân”, đây là đặc điểm thơ của nhà thơ nào?

A. Tố Hữu B. Quang Dũng C. Nguyễn Khoa Điềm D. Huy Cận

Câu 6: Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh được viết vào khoảng thời gian nào? In trong tập thơ nào?

A. 1967, tập “Tơ tằm- Chồi biếc” B. 1967, tập “Hoa dọc chiến hào” C. 1968, tập “Hoa dọc chiến hào” D. 1968, tập “Hoa cỏ may”

Câu 7: Nhà văn nào có lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa?

A. Hoàng Phủ Ngọc Tường B. Nguyễn Tuân C. Tô Hoài D. Kim Lân

Câu 8: Tác phẩm “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân thuộc thể loại gì? In trong tập nào?

A. Truyện ngắn, tập “Sông đà”. B. Kí, tập “Con sông Đà”. C. Tùy bút, tập “Con sông Đà”. D. Tùy bút, tập “Sông Đà”.

Câu 9: Đoạn trích “Đất Nước” thuộc phần thứ mấy của trường ca “Mặt đường khát vọng”:

A. Phần đầu chương IV. B. Phần cuối chương IV. C. Phần đầu chương V. D. Phần cuối chương V.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây nói chính xác về tác giả Nguyễn Tuân?

A. Sáng tác của ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình. B. Theo ông “Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật, đã là sự thật thì không tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng trong lòng độc giả”.

C. Ông đem đến cho văn xuôi hiện đại một phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo.

D. Ông quan niệm: “Nhà văn phải gắng đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn người”.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A C B D C B A D C C

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC PHẦN TÌM HIỂU CHUNG

VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 12.

(Phiếu khảo sát dành cho HS lớp 12A1 và 12A7 (trước khi dạy thực nghiệm); Lớp 12A8 và 12C4 trường THPT Yên Định 1 (lớp đối chứng). Phiếu không cần thông tin cá nhân nên rất mong các em trả lời khách quan nhất. xin chân thành cảm ơn!)

Anh (chị) hãy lựa chọn phương án trả lời phù hợp nhất với bản thân mình cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Theo anh (chị), phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm văn học có quan trọng không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Không quan trọng

Câu 2: Trong dạy học phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm văn học, anh (chị) GV thường sử dụng phương pháp và hình thức dạy học nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

A. Thuyết trình (không đặt câu hỏi. B. Đàm thoại (đặt câu hỏi để HS trả lời) C. Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả

D. Kết hợp vừa dạy, vừa thuyết trình, vừa đặt câu hỏi

E. Đóng vai người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, sân khấu hóa.

Câu 3: Với phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm văn học mà GV đang sử dụng, anh (chị) cảm thấy:

A. Rất thích, hào hứng tham gia B. Thích. C. Bình thường D. Căng thẳng, mệt mỏi, sợ phải trả lời. E. Uể oải, chán nản

Câu 4: Với phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm văn học mà GV đang sử dụng, anh (chị) nhận thấy không khí lớp học:

A. Sôi nổi B. Bình thường C. Trầm lặng

Câu 5: Với phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm văn học mà GV đang sử dụng, anh (chị) nhận thấy kiến thức cung cấp:

A. Rất dễ hiểu, dễ nhớ B. Khó nhớ, khó hiểu C. Bình thường

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy-học phần tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại nhằm phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh (Trang 25 - 28)