KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) Hướng dẫn học sinh phân loại và phương pháp giải các bài tập về đồ thị dao động cơ (Trang 31 - 34)

C. 152 cm/s D.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

3.1. Kết luận

- Những bài học kinh nghiệm đã tổng kết được: Trong quá trình giảng dạy học sinh không chỉ là giảng dạy kiến thức nào mà giáo viên phải thể hiện vai trò của mình: có kinh nghiệm gì khi giảng dạy phần kiến thức đó, phát huy tính tích cực của học sinh ở điểm nào, thời điểm nào thì áp dụng tốt nhất đối với học sinh.

- Khả năng áp dụng SKKN vào thực tế dạy học: SKKN có thể áp dụng cho tất cả các em học sinh từ trung bình trở lên, đặc biệt có hiệu quả rất cao đối với những học sinh khá giỏi. Cũng có thể biến SKKN này thành tài liệu tự học đối với học sinh THPT.

- Khả năng phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu của SKKN: Bài tập về đồ thị là một dạng toán đòi hỏi HS cần có phản xạ nhanh, tư duy logic tốt, nắm vững được sự phụ thuộc của các đại lượng đặc trưng, các giá trị cực đại từ đó suy ra biên độ, các giá trị đặc biệt và mối liên hệ với vòng tròn lượng giác (trong đồ thị hình sin) để tìm được các đại lượng như chu kỳ, tần số, tần số góc và pha ban đầu tại thời điểm t = 0. Khi học sinh đã quen và định hướng được cách giải thì việc giải bài toán có đồ thị trở nên đơn giản. Với sự lựa chọn thi tổ hợp các môn KHTN theo nguyện vọng thì đa số các em đều có kiến thức nền cơ bản rất tốt. Đối với những HS từ Khá trở lên các em rất hứng thú với những bài tập có đồ thị.

3.2. Kiến nghị.

+ Với BGH Trường THPT:

Cần tổ chức nhiều hơn các buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn để báo cáo các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi và THPT Quốc gia.

+ Với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa:

Bộ môn Vật lý cần tổ chức các cuộc hội thảo chuyên môn tập trung về phương pháp giảng dạy các chuyên đề để giáo viên học hỏi giao lưu, đúc kết các kinh nghiệm quý báu của các thầy cô giảng dạy trong toàn tỉnh. Những đề tài có tính thiết thực áp dụng cho kỳ thi THPT Quốc gia nên công bố rộng rãi để toàn bộ giáo viên và học sinh trong tỉnh được tiếp cận. Từ đó nâng cao chất lượng dạy và học cũng như đạt kết quả cao trong các kỳ thi học sinh giỏi và THPT Quốc gia.

TRƯỞNG ĐƠN VỊ năm 2022

Tôi cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội

dung của người khác

Lê Văn Hiểu

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết – Sách giáo khoa Vật lý 12 Nâng cao – NXB Giáo dục, 2015.

[2] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi – Bài tập Vật lý 12 Nâng cao – NXB Giáo dục, 2016.

[3] Lương Duyên Bình, Vũ Quang – Sách giáo khoa Vật lý 12 chuẩn – NXB Giáo dục, 2016.

[4] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư – Sách giáo khoa Vật lý 10 Nâng cao – NXB Giáo dục, 2017.

[5] Lương Duyên Bình, Vũ Quang – Sách giáo khoa Vật lý 10 chuẩn – NXB Giáo dục, 2018.

[6] Hoàng Cao Tân – Giới thiệu đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng môn Vật lý – NXB Hà Nội

[7] Phạm Đức Cường – Bộ đề luyện thi thử Đại học môn Vật lý – NXB Đại học Sư phạm

DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT TRỞ LÊN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT TRỞ LÊN

Họ và tên: Lê Văn Hiểu

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lê Lợi T

T

Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh...) Kết quả đánh giá xếp loại Năm đánh giá xếp loại

1 Hướng dẫn học sinh trường THPT Lê Lợi phương pháp vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải bài toán tĩnh điên.

Cấp Sở C 2011

2 Hướng dẫn học sinh lớp 10 Trường THPT Lê Lợi vận dụng định luật bảo toàn để giải bài toán va chạm.

Cấp Sở B 2012

3 Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật bảo toàn điện tích và vận dụng định luật bảo

toàn năng lượng giải bài tập tụ điên.

4 Hướng dẫn học sinh phân loại và giải một số bài toán phóng xạ.

Cấp Sở C 2018

5 Hướng dẫn học sinh xây dựng ngân hàng đề các bài thí nghiệm thực hành môn Vật lý lớp 12

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) Hướng dẫn học sinh phân loại và phương pháp giải các bài tập về đồ thị dao động cơ (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w