Dinh dưỡng sai lạc hay có bệnh suy nhược kinh niên.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT VIÊM (Trang 52 - 56)

- Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm ở gà: có trong tế bào biểu mô phế quản.

6. Dinh dưỡng sai lạc hay có bệnh suy nhược kinh niên.

QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM VÀ CƠ THÊ6.1. Ảnh hưởng của cơ thể đối với phản ứng 6.1. Ảnh hưởng của cơ thể đối với phản ứng

viêm

a. Ảnh hưởng của trạng thái thần kinh đối với phản ứng viêm

b. Ảnh hưởng của nội tiết đến phản ứng viêm

Tăng: STH, aldosterol

Giảm: cortison, hydrocortison

c. Ảnh hưởng của hệ liên võng đối với phản ứng viêm: là nơi sinh kháng thể chống lại viêm,

6.2. Phản ứng viêm ảnh hưởng đến cơ thể

Tại chỗ: Gây đau, gây hang hốc như viêm lao, gây tắc thở như bạch hầu, gây dính như viêm

ruột thừa có mủ, gây tắc mạch như viêm nội tâm mạc.

Toàn thân: Sớm nhất là các rối loạn thần kinh như mỏi mệt, rồi đến các rối loạn tiêu hóa, tiết niệu, điều hòa thân nhiệt, tuần hoàn. Những

thay đổi về máu, quan trọng nhất là thay đổi số lượng và thành phần bạch cầu, nồng độ protein huyết tương, tốc độ lắng máu, rối loạn chuyển hóa các chất v.v...

6.3. Ý nghĩa của phản ứng viêm

• Viêm là một phản ứng bảo vệ cơ thể: tăng tuần hoàn tại chỗ, tăng chuyển hóa tạo nhiều năng lượng cho phản ứng bảo vệ cơ thể, tăng thực bào, ẩm bào, tăng sinh

kháng thể, tăng nội tiết, tăng hoạt động của hệ liên võng, kích thích quá trình thành sẹo... do đó về nguyên tắc cần tôn trọng phản ứng viêm.

• Viêm nặng và kéo dài: Các chất mới sinh có thể gây nguy hại cho mạng sống của thú, gây rối loạn chuyển hóa, tổn thương tổ chức lan rộng, rối loạn nhiều chức phận của cơ thể. Cho nên nhà thú y cần giúp bệnh súc phát huy tác dụng bảo vệ ngăn ngừa các phản ứng có hại bằng cách: chống nguyên nhân gây viêm, ngăn ngừa phản ứng sốt, nhất là sốt cao và kéo dài, giảm đau bằng cách phong bế thần kinh, giải phóng dịch viêm, đề

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT VIÊM (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(56 trang)