Giải pháp nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá tại Tổng Công ty

Một phần của tài liệu Công tác kiểm tra, đánh giá trong quản trị văn phòng doanh nghiệp tại Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (Trang 29 - 34)

CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá tại Tổng Công ty

Điện lực miền Bắc

30

Tiếp tục hoàn thiện thế chế, tạo lập cơ sở pháp lý đồng bộ cho hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá tại doanh nghiệp; bảo đảm phạm vi, nội dung giám sát, kiểm tra có trọng tâm , trọng điểm.

Hệ thống quy định, quy trình kiểm tra đánh giá cần được tiêu chuẩn hóa. Cơng ty cần tiến hành nghiên cứu hiện trạng, tập hợp hồ sơ, chuẩn hóa các bảng biểu rồi đưa chúng trở lại hệ thống quản lý chất lượng ISO. Cập nhật các phiên bản của bộ tiêu chuẩn này khi có thay đổi.

Chỉnh sửa quy định về trách nhiệm – quyền hạn của các phòng ban cho rõ ràng, cơ đọng hơn. Hệ thống hóa các vị trí việc làm, xây dựng bản mơ tả cơng việc, tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc và công bố công khai.

3.2.2. Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp và người đứng đầu

Cơ quan đại diện chủ sở hữu giám sát chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý, đặc biệt là giai đoạn chuẩn bị phê duyệt, thực hiện dự án đầu tư có nguồn vốn của Nhà nước; định kỳ đánh giá việc thực hiện các dự án đầu tư và chịu trách nhiệm liên đới nếu thực hiện không đầy đủ trách nhiệm theo chức năng, nhiệm vụ được giao khi xảy ra vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí.

Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc việc cơng bố thông tin về tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, bảo đảm thông tin được cơng bố kịp thời, đầy đủ, chính xác.

3.2.3. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Nếu cần thiết, đồn kiểm tra, đánh giá có thể tiến hành họp để tập huấn cho các thành viên. Với những cuộc kiểm tra diện rộng, nội dung phức tạp, việc tập huấn này giúp cho các thành viên có sự chuẩn bị tốt nhất trước khi thực hiện kiểm tra. Tập huấn có thể về nhiều nội dung nhưng cần đặc biệt chú

31

trọng đến kỹ năng, nghiệp vụ kiểm tra. Trong q trình tập huấn, đồn cũng cần thống nhất mục đích, yêu cầu, nội dung kiểm tra, thời gian, phương pháp kiểm tra, dự kiến những điều phức tạp có thể nảy sinh.

Kiện tồn tổ chức; nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tính chun nghiệp của các chủ thể có thẩm quyền trong hoạt động kiểm tra, đánh giá; bảo đảm 100% công chức trực tiếp giám sát doanh nghiệp được đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về quản trị doanh nghiệp, chính sách pháp luật có liên quan.

3.2.4. Tăng phúc lợi cho nhân viên

Xây dựng lộ trình cơng danh cho các vị trí, tạo điều kiện học tập nâng cao năng lực cho những người đạt kết quả kiểm tra đánh giá cao. Xây dựng chế độ đãi ngộ tương xứng đúng với năng lực làm việc của từng cá nhân, tạo động lực cho người lao động.

3.2.5. Những giải pháp khác

Nâng cao trách nhiệm giải trình; ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kiểm tra, đánh giá; phát huy vai trò của xã hội trong hoạt động kiểm tra, đánh giá.

32

KẾT LUẬN

Việc xác định đối tượng cũng như nội dung kiểm tra, đánh giá cần linh hoạt theo yêu cầu của công tác quản lý, lãnh đạo. Giữa kiểm tra, đánh giá đối tượng và nội dung cơng việc có mối liên hệ biện chứng với nhau. Từ kết quả, nội dụng hoạt động quản lý sẽ kiểm tra, đánh giá được năng lực phẩm chất, trình độ chun mơn, mức độ hồn thành cơng việc của đối tượng chịu sự kiểm tra, đánh giá. Ngược lại, thông qua kiểm tra, đánh giá các đối tượng chịu sự quản lý sẽ góp phần đánh giá được kết quả, chất lượng nội dung cơng việc quản lý.

Gắn bó cùng với sự phát triển của ngành điện lực cách mạng Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc qua bao thăng trầm lịch sử, những cán bộ, công nhân viên EVNNPC đã và đang để lại biết bao dấu ấn trên chặng đường phát triển của ngành kinh tế công nghiệp điện lực cũng như không ngừng đổi mới, cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng, chuyển đổi quản trị và đầu tư vào chuyển đổi số để hội nhập và phát triển cùng đất nước.

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Kim Dung (2018), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính. 2. Đại học Harvard (2014), Từ điển năng lực, Vương quốc Anh.

3. Lê Trung Thành (2011), Đánh giá thực hiện công việc tại doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 163, tr 178–190.

4. Quyết định số 0789/QĐ-BCT ngày 05/02/2010 của Bộ Công thương về việc thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.

5. Công văn số 2945/EVNNPC-AT ngày 15/7/2019 của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc về thực hiện quy trình an tồn điện.

34

Một phần của tài liệu Công tác kiểm tra, đánh giá trong quản trị văn phòng doanh nghiệp tại Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)