Các chính sách khác

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP tại VIỆT NAM GIAI đoạn từ năm 2018 đến QUÝ i năm 2022 (Trang 39 - 43)

40 - Điều chỉnh về mặt tiền lương giữa các ngành nghề, giữa các công việc trong nước và các công ty đa quốc gia, công ty tư nhân, công ty quốc tế,...

- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, thay đổi cơ cấu hạ tầng kinh tế, chuyển dịch dần dần các nền kinh tế đến các vùng trung du, miền núi, hải đảo và nông thôn nghèo để thu hút sức lao động.

- Tăng cường các chính sách hỗ trợ lao động: giảm tuổi về hưu, giảm giờ làm,…

- Thực hiện các quy định và biện pháp kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm thiểu gia tăng dân số.

- Đưa ra các giải pháp kích cầu và đầu tư tiêu dùng để thúc đẩy sản xuất và tạo thêm việc làm cho người lao động

41

KẾT LUẬN

Có thể thấy, tình trạng thất nghiệp là một vấn đề nóng không chỉ ở nước ta mà còn là tình trạng chung của nhiều quốc gia trên thế giới phải đối mặt. Nó ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền kinh tế và đời sống xã hội, gây tác động nặng nề đến tiến trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid 19 bùng phát, tỷ lệ thất nghiệp trên toàn cầu đều có dấu hiệu gia tăng đáng kể, nền kinh tế suy thoái nặng nề khiến cho hàng triệu người mất việc, hàng nghìn doanh nghiệp phải đóng cửa. Chính vì thế, chính phủ cần phải có những giải pháp kịp thời để khôi phục nền kinh tế sau ảnh hưởng của đại dịch, tạo điều kiện cho người lao động quay trở lại thị trường lao động, tăng nguồn thu nhập và giải quyết các vấn đề về đời sống, xã hội.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2018, Tổng cục Thống kê.

4. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2019, Tổng cục Thống kê.

5. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2020, Tổng cục Thống kê.

6. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2021, Tổng cục Thống kê.

7. Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Quý I năm 2022, Tổng cục Thống kê.

8. Nguyễn Minh Thu, Hoàng Thị Bích Thủy, Trịnh Minh Thúy, Nguyễn Phúc Thư, Nguyễn Thị Phương, Thất nghiệp tăng mạnh do tác động của Covid 19, 2022, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thu Hà, Ứng dụng mô hình ARDL đánh giá mối quan hệ giữa

thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HCMCOUJS-Kinh tế và

Quản trị kinh doanh, 16(3), 68-80.

10. COVID 19 và Việc làm: Tác động và Ứng phó, 2020, Tổ chức Lao động

Quốc tế (ILO).

11. Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm Quý IV 2021 và chỉ số phát triển con người Việt Nam 2016-2020, 2022, Tổng cục Thống kê.

12. Th.s Lê Thị Xoan, 2018, Mối quan hệ giữa lạm phát với thất nghiệp và thực

tế nghiên cứu tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Đại học Tài nguyên và Môi

trường Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Giới và thị trường Lao động ở Việt Nam, 2021, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).

14. https://hanoi.edu.vn/danh-muc/nghi-dinh-so-812021nd-cp-quy-dinh-ve-co-che-thu-

quan-ly-hoc-phi-doi-voi-co-so-g-c521-12384.aspx

15. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-

43

16. https://luatduonggia.vn/that-nghiep-la-gi-phan-loai-va-tac-dong-cua-that-

nghiep-den-kinh-te/amp/?fbclid=IwAR3Y3ZxC61tl_n1mVhCj- dzlg9kZ0Q_u0vO0WW5N6KdJKBCiDysIQN5t51M

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP tại VIỆT NAM GIAI đoạn từ năm 2018 đến QUÝ i năm 2022 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)