Viện chủ nghĩa xã hội khoa học:Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Lý luận chính trị, tr.288-289-

Một phần của tài liệu Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Trang 28 - 32)

* Xây dựng nhà nước “của dân,do dân và vì dân”, lấy liên minh cơng nhân, nơng dân và trí thức làm nền tảng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

* Đẩy mạnh “cơng nghiệp hĩa- hiện đại hố”, từng bước xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao năng suất lao động và cải thiện đời sống nhân dân.

* Đa dạng nhiều hình thức về sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể phải là nền tảng của kinh tế quốc dân.

* Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hố tư tưởng. Lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng giữ vị trí chủ đạo trong đời sống kinh tế xã hội. Phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp, đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hố nhân loại. Chống tư tưởng văn hố phản tiến bộ, trái truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nhân loại, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

* Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, thực hiện chính sách đối ngoại hồ bình hợp tác hữu nghị.

* Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

* Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng thực hiện trịn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một chặng đường dài khĩ khăn và phức tạp. Để thực hiện thành cơng con đường đĩ, nước ta phải trải qua nhiều chặng đường mà trong giai đoạn hiện nay gọi là giai đoạn quá độ. Tình hình thế giới cĩ nhiều biến động phức tạp. Vì vậy, Đảng phải cĩ những sách lược sáng tạo và linh hoạt, tồn dân tộc phải đồn kết trên một mặt trận để đối phĩ với mọi khĩ khăn phức tạp, xây dựng thành cơng xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu tồn

quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhận định rõ : Thế kỷ XXI sẽ cĩ nhiều biến đổi. Khoa học và cơng nghệ sẽ cĩ bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức cĩ vai trị ngày càng nổi bật …tồn cầu hố kinh tế là một xu thế khách quan chứa đựng nhiều mâu thuẫn…Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, cĩ mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu…chủ nghĩa tư bản hiện đang nắm ưu thế về vốn song khơng thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn cĩ…Chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài học thành cơng và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, cĩ điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới, theo lịch sử, lồi người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội…Cuộc đấu tranh vì hố bình, độc quy luật tiến hố của lập dân tộc, dân sinh tiến bộ và cơng bằng xã hội sẽ cĩ những bước tiến mới…Trước mắt nhân dân ta cĩ cả cơ hội lớn và thách thức lớn16. Cĩ tận dụng tốt các cơ hội vượt qua thử thách chủ yếu phụ thuộc vào trí tuệ, sức lực, bản lĩnh…của Đảng và nhân dân ta.

16 Đảng cộng sản việt Nam , văn kiện đại hơi đại biểu to n quốc lần thứ IX, nxb. Chính trị quốc gia, H.2001, tr.64-65-66 tr.64-65-66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. .V.I.I.Lê-nin tồn tập,( tập 20),Nxb Tiến bộ,H.1986

2. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, nxb.Chính trị quốc gia, H.2004

3. Nguyễn Phú Trọng:Về định hướng XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, H.2001.

4. Đào Duy Tùng:Quá trình hình thành con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.nxb Chính trị quốc gia, H.1994

5. Viện chủ nghĩa xã hội khoa học: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa

học, nxb Lý luận chính trị.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam với cơng cuộc đổi mới đất nước, nxb. Quân đội nhân dân, H.2003.

7. Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3), nxb Giáo dục, H.2003.

MC LC

PHẦN 1: MẤY VẤN ĐỀ VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

PHẦN 2: CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.1. Những căn cứ thực tiễn ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. 2.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

PHẦN 3. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM TỔNG QUÁT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.

3.1. Quan điểm về chủ nghĩa xã hội.

3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội

3.3. Quan điểm của Đảng về quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 3.4. Đặc điểm thực chất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 3.5. Về vấn đề đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay.

PHẦN 4. NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH CƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Một phần của tài liệu Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Trang 28 - 32)