Về quan điểm

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh đắklắk (Trang 100 - 101)

KCHT GTĐB là bộ phận rất quan trọng của KCHT KT-XH, phải đƣợc ƣu tiên đi trƣớc một bƣớc với tốc độ nhanh, làm tiền đề, động lực cho các ngành kinh tế khác phát triển.

Phát triển KCHT GTĐB có trọng tâm, trọng điểm mang tính đột phá trên các hành lang vận tải chính có nhu cầu vận tải lớn, kết nối các trung tâm kinh tế; khai thác tối đa mạng đƣờng bộ hiện có; đầu tƣ xây dựng một số tuyến đƣờng bộ mới đồng bộ, hiện đại.

Từng bƣớc đa dạng hóa nguồn lực trong đầu tƣ phát triển KCHT GTĐB; tập trung nguồn lực phát triển KCHT GTĐB; tiếp cận huy động nguồn lực của địa phƣơng, đẩy mạnh thu hút các thành phần kinh

Chủ động tiếp cận, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ trong xây dựng, quản lý, khai thác KCHT GTĐB nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng và tiết kiệm năng lƣợng, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về phát triển KCHT GTĐB giúp phát triển hệ thống GTĐB đƣợc thống nhất, đồng bộ, đảm bảo mọi phƣơng tiện đi lại thuận tiện quanh năm, không bị gián đoạn bởi mƣa bão, lũ lụt; đáp ứng nhu cầu vận tải ở từng thời kỳ, trên khắp đại bàn tỉnh mang lại hiệu quả KT-XH, bảo vệ quốc phòng an ninh; là cầu nối giữa các tỉnh với nhau, giữa các nƣớc trong khu vực Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia giúp các tỉnh, các nƣớc trong khu vực phát huy đƣợc tiềm năng, nội lực, thế mạnh và hoà nhập với các nền kinh tế để giao lƣu, học hỏi cùng phát triển.

Phát huy nội lực địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng các công trình có quy mô vừa và nhỏ; đẩy mạnh việc huy động vốn từ việc khai thác quỹ đất dọc các công trình giao thông, đặc biệt là đối với các tuyến đƣờng quy hoạch xây dựng mới khu vực đô thị và quy hoạch mới đô thị, khu dân cƣ ở các tuyến đƣờng mới mở, v.v...

Sử dụng có hiệu quả các nguồn ngân sách và hỗ trợ từ Trung ƣơng, Bộ, ngành; trong đó, sử dụng tốt các nguồn: Hỗ trợ có mục tiêu hàng năm của Chính phủ; vốn trái phiếu Chính phủ; nguồn vốn tín dụng do Nhà nƣớc bảo lãnh; nguồn vốn ODA; nguồn vốn hợp tác Nhà nƣớc và tƣ nhân (PPP),...để đầu tƣ xây dựng các công trình giao thông trọng điểm của tỉnh.

Tuân thủ Quy hoạch phát triển GTVT đƣờng bộ Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2013, đồng thời bảo đảm phù hợp với Quy hoạch phát triển KT-XH và Quy hoạch đô thị của tỉnh Đắk Lắk đã đƣợc phê duyệt.

3.2. Những giải pháp cơ bản để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về phát triển KCHT GTĐB trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh đắklắk (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w