0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Khung cốt hăn:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP PDF (Trang 34 -35 )

- Cường độ tiêu chuẩn của cốt thép lấy bằng giá trị kiểm tra để loại bỏ phế phẩm.

b. Khung cốt hăn:

2. Lưới cốt thép :

Có thể buộc hoặc hàn lưới phẳng hoặc cuộn nhưng đảm bảo mỗi cuộn G ≤ 500 kg để phù hợp cần cẩu thiếu nhi khi thi công.

3.2. Ct chu lc vă ct cu to:

Trong giáo trình, từng loại cấu kiện cơ bản đều có qui định và hướng dẫn cụ thể về tác dụng, yêu cầu và cách bố trí thép, vì vậy ở đây chỉ trình bày một số khái niệm cơ bản:

- Cốt chịu lực: Dùng để chịu các ứng lực phát sinh do tải trọng, được xác định theo tính toán. - Cốt cấu tạo: Liên kết các cốt chịu lực thành khung hoặc lưới, giảm sự co ngót không đều của BT, chịu ứng suất do co ngót và thay đổi nhiệt độ, giảm bề rộng khe nứt, hạn chế biến dạng (võng), phân bố tác dụng của tải trọng tập trung..

3.3. Neo ct thĩp:

Neo cốt thép nhằm bảo đảm phát huy hết khả năng chịu lực của cốt thép, tránh phá hoại cục bộ do tuột. Đoạn neo được tính từ mút cốt thép đến TD mà nó được tính toán chịu lực. Đoạn neo được xác định theo khả năng truyền lực giữa BT và cốt thép (lực dính).

≥2,5d 3d

6,25d

Uốn tay Công thức xác định đoạn neo: lneo = (mneo.R

R a n

+λ)d 1. Neo nhờ móc ở đầu:

Cốt thép tròn trơn chịu kéo phải có móc neo ở hai đầu để cho cốt thép khi chịu lực không bị trượt trong bê tông.

3,25d

≥2,5d

Uốn máy 2. Neo bằng cách hàn các thép neo ở đầu:

3.4. Un ct thĩp:

Tại chỗ cốt thép bị uốn cong, cốt thép khi chịu lực sẽ ép cục bộ vào BT và gây ứng suất tập trung tại đó để phân bố lực nén của cốt thép ra (Tiết diện rộng hơn) đều hơn. Cốt thép được uốn cong với bán kính cong r ≥ 10d.

3.5. Ni ct thĩp:

Cốt thép có thể nối với nhau bằng hàn hay buộc.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP PDF (Trang 34 -35 )

×