công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh
Chế độ, sách sách đãi ngộ đối với công chức phù hợp không những thu hút đƣợc nhân tài về làm việc trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Viêng Chăn mà còn là động lực để công chức yên tâm làm việc, cống hiến, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân. Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với công chức phải giải quyết đƣợc vấn đề cốt lõi của công chức là có thể nuôi sống đƣợc bản thân và gia đinh bằng đồng lƣơng của mình.
Việc trả lƣơng, phụ cấp cho công chức nói chung và công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh nói riêng của tỉnh Viêng Chăn phải dựa trên quy định của pháp luật và sự đóng góp của công chức đó, tránh tình trạng trả lƣơng, phụ cấp theo chủ nghĩa bình quân, bởi nếu trả lƣơng, phụ cấp theo chủ nghĩa bình quân sẽ làm giảm đi động lực phấn đấu của công chức, tạo điều kiện cho công chức lƣời biếng, khi có suy nghĩ có cố gắng hơn nữa thi cùng chỉ nhận đƣợc bằng đó đồng lƣơng.
Các chế độ đãi ngộ về vật chất, tinh thần bao gồm điều kiện làm việc, cơ chế làm việc, cơ hội thể hiện, thăng tiến trong công việc.... cũng phải đƣợc áp dụng linh hoạt, công bằng, khách quan, có nhƣ vậy mới thu hút đƣợc nhân tài, cũng nhƣ khuyến khích đƣợc công chức hăng say làm việc, cống hiến để hƣớng tới một vị trí, chức vụ mới, với thu nhập cao hơn.
Tuy nhiên, mọi chế độ, chính sách đãi ngộ đối với công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Viêng Chăn cũng cần phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ với chế độ, chính sách đãi ngộ với công chức ở cấp huyện, cấp bản và cũng phải xem xét trong mối quan hệ về ngân sách của tỉnh đã
đƣợc trung ƣơng phân bổ. Ngoài ra, trong thời gian tới cần thí điểm thực hiện về việc cải thiện thu nhập của công chức ở một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có thu vƣợt hơn chi; từ việc thí điểm thực hiện này sẽ nhân rộng mô hình này cho phù hợp.
Tiểu kết chƣơng 3
Từ kết quả phân tích, đánh giá về thực trạng chất lƣợng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Viêng Chăn ở Chƣơng 2; trong Chƣơng 3, tác giả đã mạnh dạn đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Viêng Chăn, bao gồm:
1. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của UBND tỉnh;
2. Đổi mới công tác tuyển dụng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh;
3. Sử dụng công chức một cách hợp lý, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra công chức, kịp thời khen thƣởng và kỷ luật công chức;
4. Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh;
5. Tiếp tục hoàn thiện và giải quyết tốt chế độ chính sách đối với công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh.
Để hiện thực hóa các nhóm giải pháp mà luận văn đã trình bày rất cần sự quan tâm, phối hợp của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể cùng các cơ quan có liên quan và phải thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất do các nhóm giải pháp nêu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm xây dựng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có đủ năng lực và phẩm chất, đáp ứng tốt yêu cầu cầu công tác trong tình hình hiện nay.
KẾT LUẬN
Công chức nói chung và công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh nói riêng là nhân tố quan trọng cho trong việc giữ vững sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào đối với Nhà nƣớc và xã hội, giữ vững chế độ XHCN, đƣa nền kinh tế - xã hội của các tỉnh, thủ đô và cả nƣớc CHDCND Lào sớm thoát khỏi tình trạng chậm phát triển. Công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh không chỉ thực thi công vụ của cấp mình, mà còn là những ngƣời chỉ đạo, điều hành, hƣớng dẫn công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, các phòng chuyên môn thuộc UBND bản thực hiện các hoạt động công vụ. Do vậy, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh phải thực sự là những ngƣời gƣơng mẫu, có bản lĩnh chính trị, lề lối, tác phong làm việc; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; có trách nhiệm đối với công việc; có ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết, thống nhất thì mới đảm nhiệm đƣợc vai trò, trách nhiệm to lớn đó.
Công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Viêng Chăn đang trong quá trình sắp xếp, cơ cấu lại, trong khi tình hình chính trị của tỉnh chƣa thực sự ổn định, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, ngân sách của tỉnh hoàn toàn phụ thuộc vào sự phân bổ của ngân sách trung ƣơng. Chính những điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh. Tuy nhiên, do hệ thống cơ quan hành chính của tỉnh đang trong giai đoạn sắp xếp, tái cơ cấu nên đã tạo điều kiện xây dựng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chất lƣợng.
Tuy nhiên, cũng còn không ít những hạn chế với một số lƣợng không ít công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có biểu hiện lệch lạc về tƣ tƣởng, lề lối, tác phong làm việc chƣa thực sự đúng chuẩn mực của công
chức; trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn mang nặng tính bằng cấp, chƣa thực chất; tiến độ và kết quả thực hiện công việc còn chậm, không hiệu quả; ý thức tổ chức kỷ luật, sự đoàn kết, thống nhất còn yếu. Sở dĩ còn nhƣng hạn chế này trong chất lƣợng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh thời gian qua là do điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn; công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và hiệu quả; bản thân không ít công chức chƣa thực sự cố gắng khác phục khó khăn để vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, phục vụ nhân dân và đóng góp cho sự phát triền của tỉnh.
Từ đó, với mong muốn nâng cao chất lƣợng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh gồm: nâng cao nhận thức và trách nhiệm của UBND tỉnh; đổi mới công tác tuyển dụng công chức; sử dụng công chức một cách hợp lý, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra công chức, kịp thời khen thƣởng và kỹ luật công chức; nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức; hoàn thiện và giải quyết tốt chế độ chính sách đối với công chức. Tuy nhiên, theo tác giả để có đƣợc đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh thực sự chất lƣợng thì ngoài việc thực hiện những giải pháp trên thì cần phải có sự nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ vƣợt qua khó khăn của từng công chức, trên tinh thần phục vụ nhân dân, phục vụ cho sự phát triển của tỉnh trong những năm tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nghị định số
07/NĐ-BBT-TWĐ ngày 15 tháng 4 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả của cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước, Viêng Chăn.
2. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016),
Thông báo hướng dẫn Số 07/BTGTW ngày 09 tháng 4 năm 2016, Viêng
Chăn.
3. Bounnhang Vorachith (2016), Bài phát biểu của Tổng Bí thư Trung ương
Đảng với Đại hội Ban tổ chức toàn quốc lần thứ X, Viêng Chăn.
4. Bouphalavang Tingkeo (2010), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức ngành thanh tra tỉnh Cham Pa Sắc (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Học viện
Hành chính Quốc gia Hà Nội.
5. Bounlu Somsackdi (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh khu
vực phía bắc của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong giai đoan cách mạng hiện nay, Luận án tiến sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
6.Bộ Chính trị đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2003), Nghị quyết số 04/BCT về tiêu chuẩn công chức nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn.
7. Bộ Chính trị đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Nghị quyết số 02/BCT
về phân cấp quản lý cán bộ, công chức nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn.
8. Bộ Chính trị đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2007), Sắc lệnh số 08/BCT
về lập kế hoạch công chức lãnh đạo và công chức hành chính nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn.
9. Bộ Chính trị đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Nghị quyết số 25/BCT
ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Chính trị về phương hướng, mục tiêu và biện pháp xây dựng tỉnh là đơn vị chiến lược, huyện là đơn vị vững mạnh, bản là đơn vị phát triển, Viêng Chăn.
10. Bộ Chính trị đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2018), Nghị quyết số
037/BCT ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Bộ Chính trị về nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật, Viêng Chăn.
11. Bộ Chính trị đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2019), Nghị quyết số 076/BCT ngày 19 tháng 8 năm 2019 của Bộ Chính trị về điều chỉnh phân cấp quản lý nhằm xây dựng cơ chế hành chính nhà nước thời đại mới vững mạnh, Viêng
Chăn.
12. Bộ Nội vụ nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2012), Hướng dẫn số
07/BNV ngày 09/11/2012 của Bộ Nội vụ về quản lý cán bộ công chức theo ngành ở địa phương, Viêng Chăn.
13. Bộ Nội vụ nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2016), Hướng dẫn số
08/HD-BNV ban hành ngày 02/08/2016 về tổ chức, thực hiện luật cán bộ, công chức nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn.
14. Bộ Nội vụ nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2018), Hướng dẫn thi
hành nghị định của Bộ Nội vụ số 06/NV ngày 9/5/2018 về Đánh giá hiệu quả công việc của cán bộ - công chức, Viêng Chăn.
15. Cay Sỏn Phôm Vi Hản (2008), Nâng cao trách nhiệm chính trị và thay đổi
phong cách làm việc, Nxb Thanh niên, Viêng Chăn.
16. Bun Na Pha Thum Ma Vông (2014), Cải các cơ quan hành chính Nhà
nước ở Thủ đô Viêng Chăn, Luận văn Quản lý công, Học viện Hành chính
17. Chính phủ nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2017), Nghị định 203/CP ngày 04 tháng 7 năm 2017 về chức vụ hành chính của cán bộ công chức,
Viêng Chăn.
18. Chính phủ nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2018), Chỉ thị 03/TT
ngày 09 tháng 2 năm 2018 về việc củng cố chất lượng hoạt động của bộ máy tổ chức và sắp xếp lại công chức mới, Viêng Chăn.
19. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
20. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2021), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
21. Vũ Thị Thu Hà (2016), Chất lượng đội ngũ công chức hành chính cấp
tỉnh ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
22. Tạ Ngọc Hải (2018), Chất lượng công chức và chất lượng đội ngũ công
chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc điện tử.
23. Học viện Hành chính Quốc Gia (1996), Công vụ - công chức, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
24. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Thuật ngữ
hành chính, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
25. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Lý luận chung về nhà
nước và Pháp luật, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội.
26. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005),
Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
27. Khamdeng Inadavong (2016), Chất lượng công chức ngành thanh tra tỉnh
Phong Sa Ly, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ
28. Khăm Khong Phôm Ma Pan Nha (2010), Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi
mới tổ chức bộ máy chính quyền cấp tỉnh ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
29. Khăm Phăn Vông Pha Chăn (2011), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
lãnh đạo trong hệ thống chính trị nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong điều kiện mới, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 10/2011, Viêng Chăn.
30. Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (chủ biên) (2020), Từ điển giải thích thuật
ngữ hành chính, Nxb Lào động, Hà Nội.
31. Khánh Ly (2020), Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức trong cải cách hành chính ở thành phố Hà Nội, Tạp chí
Cộng Sản điện tử.
32. Phay Chít Su Văn Na Phum (2014), Củng cố phân cấp quản lý trong bộ
máy hành chính nhà nước theo hướng 3 xây, Luận văn chính trị, Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
33. Thang Văn Phúc (2004), (chủ biên), Hệ thống công vụ và xu hướng cải
cách của một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (2005), Cơ sở lý luận và thực
tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
35. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2013), Luật Lao động
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào số 43/QH, ngày 24/12/2013, Nxb
Quốc gia, Viêng Chăn.
36. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Luật Tổ chức
chính quyền địa phương nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb
37. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Luật Cán bộ,
Công chức, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
38. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán
bộ, công chức số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Senkeo Bounloie (2018), Chất lượng công chức Bộ tài nguyên và môi
trường, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Học
viện Hành chính quốc gia.
40. Somphet Khamsomphou (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức ngành kiểm sát tỉnh Kham Moun, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia.
41. Sở Nội vụ tỉnh Viêng Chăn (2003), Hướng dẫn số 25/HD-SNV về các
đánh giá khen thưởng cán bộ, công chức hang năm theo Nghị định số 82/TT-CP ngày 19/5/2003 của Thủ tướng Chính phủ về kỷ luật cán bộ. công chức đã chỉ rõ trong Điều 64 và Điều 65, tỉnh Viêng Chăn.
42. Sở Nội vụ tỉnh Viêng Chăn (2020), Báo cáo tổng kết công tác cán bộ của
tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016-2020, tỉnh Viêng Chăn.
43. Sở Nội vụ tỉnh Viêng Chăn (2021), Báo cáo tình hình quản lý cán bộ,
công chức năm 2020 và đề xuất kế hoạch nhu cầu biên chế của năm 2021
44. Hà Thị Tâm (2016), Nâng cao chất lượng công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ Học viện
Hành chính Quốc gia.
45. Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 46. Thongvanh Laochoung (2021), Đánh giá công chức huyện ở tỉnh
Phongsaly, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn hiện nay, Luận
văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
47. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1993),