II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể Thiết kế chương trình Visual Basic
3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe
3.5. Cửa sổ thuộc tính
Cửa sổ này cung cấp một số các thuộc tính của tất cả các đối tượng trong Visual Basic. Mỗi đối tượng sẽ có thuộc tính nhất định.
Để truy xuất một đối tượng, ta thực hiện như sau: <Tên Đối Tượng>.<Thuộc Tính Hay Phương Thức>
Sau đây là một số đối tượng đã được sử dụng trong đề tài:
- Một số thuộc tính của đối tượng Form
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Name Dùng để đặt tên cho Form, tên này sẽ được dùng cho thủ tục mà bạn viết mã.
Appearance Quy định cách thể hiện của Form 0 Flat (Form thẳng)
1 3D (Form nổi)
Backcolor Chọn màu nền cho Form Bordestyle Quy định kiểu khung của Form
Caption Quy định tiêu đề Form
Controlbox Nếu đặt là true thì cửa sổ có controlmenubox.
Nếu chọn là fasle thì cửa sổ khơng có controlmenubox.
Icon Dùng Icon có biểu tượng như thế nào khi bạn click nút minimize. Max button Nếu đặt true thì cửa sổ có nút Maximize.
Nếu đặt false thì cửa sổ khơng có nút Maximize. Minbutton Nếu đặt true thì cửa sổ có Minimize
Nếu đặt fasle thì cửa sổ khơng có nút Minimize
nếu False thì khơng kéo đi được.
Showintaskbar True: cửa sổ này hiện lên tên của nó cũng như hiện trên tasbar của Window, nếu False thì khơng.
Visible True: Thấy Form False: Ẩn Form
Windowstate Qui định kích thước của Form 0 Bình thường
1 Cực tiểu 2 Cực đại
- Một số thuộc tính của đối tượng Label
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Name Dùng để đặt tên cho Label. Alignment Canh nội dung của Label
0 Canh trái. 1 Canh phải. 2 Canh giữa.
Autosize Bạn chọn true thi nó tự động co giãn cho vừa nội dung của nó. Chọn false thì bạn tự điều chỉnh cho vừa.
Caption Ghi chữ trên Label. Font Chọn kiểu chữ cho Label. Fontcolor Qui định màu chữ trên Label.
- Một số thuộc tính của đối tượng textbox
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Name Dùng để đặt tên cho Textbox. Alignment Canh nội dung của Textbox.
0 Canh trái. 1 Canh phải. 2 Canh giữa.
0 Flat (Form thẳng) 1 3D (Form nổi)
Backcolor Chọn màu nền cho Textbox Font Chọn kiểu chữ cho Textbox
Forecolor Qui định màu của chữ trên Textbox
Maxlength Qui định số kí tự tối đa cố thể nhập vào textbox
Miltiline True: có thể xuống hàng khi chiều ngang khi chứa không đủ. False: không xuống hàng.
Srollbars Dùng để xác định hộp textbox khơng có thanh cuốn, có thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang hoặc có cả hai với điều kiện thuộc tính multine = true.
Visible True: Thấy textbox False: ẩn textbox
- Một số thuộc tính của đối tượng commandbox
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Name Dùng để đặt tên cho commandbox. Caption Làm tiêu đề cho nút.
Font Chọn kiểu chữ cho nút. Visible True : Nhìn thấy nút.
False : Khơng nhìn thấy nút.
- Thuộc tính hay dùng của đối tượng picturebox
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Name Dùng để đặt tên cho picturebox.
Autosize Ture: Tự đặt lại kích thước của đối tượng cho vừa với kích thước của hình đã đặt vào.
False : Nếu hình đặt vào lớn hơn kích thước của đối tượng thì phần này sẽ bị che khuất.
Picture Dùng để giữ bức hình bạn muốn trình bày. Bordestyle Quy định kiểu khung
0 : khơng có boder
1 : một khung đơn và khơng thay đổi kích thước.
Align Dùng để qui định cách bố trí đặt biệt của picture trên Form
Autoredraw Hình ảnh sẽ khơng bị xóa đi khi bạn thu nhỏ hay thay đổi kích thước
Fillcolor Dùng để qui định màu tô cho các phương thức đồ họa. Fillstyle Qui định dạng mẫu tô.
Dawstyle Qui định đường nét vẽ. Drawwith Qui định độ dày đường nét vẽ.
- Một số thuộc tính hay dùng của đối tượng Image
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Name Dùng để đặt tên cho Image.
Picture Dùng để giữ bức hình bạn muốn trình bày. Bordestyle Quy định kiểu khung
0 : khơng có boder
1 : một khung đơn và khơng thay đổi kích thước. Stretch True : Hình sẽ tự co dãn cho vừa vặn trong đối tượng.
False : đối tượng sẽ tự điều chỉnh cho vừa với hình. - Một số thuộc tính hay dùng của đối tượng Combobox
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Name Dùng để đặt tên cho Combobox. Style Qui đinh kiểu Combobox.
Storted True : Sắp xếp theo thứ tự Anphabet. False : Sắp xếp theo thứ tự của bạn đưa vào. - Một số thuộc tính hay dùng của đối tượng timer
Thuộc tính Thể hiện với giá trị xác lập
Enabled True : Cho phép phát hiện sự kiện thời gian. False : Không cho phép xác định sự kiện thời gian.
Interval Là giá trị dùng để qui định sau bao nhiêu lâu thì phát ra một sự kiện thời gian. Đơn vị tính là miligiây. Nếu đặt là khơng thì timer khơng hoạt động.
3.6. Form Layout Windows
Khi ta bắt đầu chạy chương trình thì biểu mẫu sẽ nằm ở góc bên trái, thay vì dùng chuột kéo Form đến vị trí tùy ý, Form layout sẽ giúp bạn làm điều này:
- Bạn trỏ chuột vào Form trong màn hình Form Layout window, lúc đó con trỏ có hình mũi tên bốn hướng.
- Bạn rê Form đến vị trí bạn muốn xuất hiện và thả chuột. - Khi chạy chương trình Form sẽ nằm đúng vị trí bạn muốn.
3.7. Project Explorer Windows
Cửa sổ này sẽ quản lý toàn bộ dự án mà bạn đang thiết kế, trong cửa sổ này sẽ liệt kê dự án và tất cả các Form, các modul mà bạn viết cho dự án.
Để mở một Form hoặc một modul nào đó bạn dùng chuột chọn, click tab có tên View Object.
Để xem cửa sổ lệnh của Form hoặc modul bạn sẽ chọn như trên rồi click và tab có tên là View Code.
Như vậy qua mục này bạn đã có một khái niện chung về mơi trường Visualbasic 6.0. Bạn hãy tìm hiểu kỹ các công cụ, các đối tượng lẫn các thuộc tính của nó. Sau đó bạn vào mục tiếp theo để có thể tự thiết kế cho mình một chương trình hồn chỉnh.
[5]
III. Thiết kế chương trình Visual Basic 1. Thiết kế chương trình 1. Thiết kế chương trình
Để thiết kế chương trình Visual Basic, bạn phải thực hiện hai bước: - Bước 1: Thiết kế giao diện.
- Bước 2: Viết code cho chương trình.
2. Thiết kế giao diện
Nếu bạn mới khởi động Visual Basic thì sẽ có một cửa sổ cho bạn kiểu để thiết kế, giá trị mặc định là kiểu Standard.exe. Bạn click vào open, lúc đó một cửa sổ Form hiện ra như sau:
Hình 3: Cửa ổ khi bạn chọn kiểu thiết kế là Standard
Bạn sẽ thiết kế trên Form này bằng cách lấy các đối tượng từ hộp công cụ toolbox. Khi bạn thực hiện xong một chương trình nào đó, bạn muốn thiết kế một chương trình khác bạn vào menu file chọn Newproject thì cửa sổ thiết kế cũng diễn ra tương tự.
Khi bạn đã thiết kế xong, bạn muốn thay đổi thì bạn vào menu file chọn open project, chọn chương trình bạn cần mở. Nếu click mà khơng hiện ra form bạn có thể vào menu file và chọn những chương trình gần nhất mà bạn vừa thực hiện ở phía cuối menu này. Lúc đó muốn cửa sổ thiết kế hiện ra, bạn thực hiện như sau:
- Nhấn F5 hoặc dấu đầu mũi tên trên thanh cơng cụ để chạy chương trình, khi chương trình đang thực hiện bạn đóng chương trình lại. Sau đó bạn vào menu View và chọn Object.
- Bạn mở cửa sổ Project Explorer, chọn Form cần mở trong cửa sổ này và chọn Tab View Object.
- Cách đưa các đối tượng vào Form: có 2 cách
Cách 1:
Bạn Double click vào điều khiển trong hộp công cụ mà bạn muốn đưa vào biểu mẫu, lúc đó đối tượng này sẽ xuất hiện giữa biểu mẫu.
Nếu bạn chọn nhiều đối tượng thì các đối tượng này sẽ nằm chồng lên nhau, bạn nhấp nút trái chuột vào từng đối tượng và rê chuột đến vị trí bạn muốn. Muốn thay đổi kích thước của các đối tượng này, bạn click chọn đối tượng này, sẽ có 8 nút bao quanh, bạn trỏ chuột vào các nút này cho đến khi con trỏ chuột biến thành hình mũi tên thì bạn có thể kéo lớn hay thu nhỏ lại.
Cách 2:
Bạn click chọn đối tượng trong toolbox, đưa con trỏ của chuột vào trong biểu mẫu, lúc này con trỏ có hình dấu cộng, bạn dùng chuột dịch chuyển dấu cộng đến một vị trí nào đó và drag kéo đến khi có kích thước bạn muốn và thả chuột ra.
Khi đưa tất cả các đối tượng có trong hộp cơng cụ vào Form ta sẽ có hình dạng như sau:
Hình 4: Cửa sổ trình bày các đối tượng có trong toolbox
Bạn hãy thử tạo một project có hình dạng như trên, sau đó bạn thử đặt thuộc tính cho từng đối tượng. Tùy theo từng chương trình mà bạn có thể đặt các thuộc tính khác nhau. Sau khi đưa tất cả các đối tượng cần thiết kế vào biểu mẫu, muốn đặt thuộc tính của đối tượng nào bạn click vào đối tượng đó và mở của sổ Properties Window. Bạn muốn xác lập thuộc tính nào thì di chuyển hộp sáng đến thuộc tính đó và thay đổi. Khi xác lập xong, bạn nên lưu Project và form với tên nào đó.
3. Viết code cho chương trình
Để viết code cho chương trình (viết lệnh cho form và cho các đối tượng) thì bạn phải có kiến thức rộng và nắm vững những câu lệnh, nắm vững các hàm, các thuật tốn, … Viết mã cho chương trình.
Khi bạn đang ở cửa sổ thiết kế có thể vào cửa sổ lệnh như sau:
- Bạn click nút phải chuột vào bất cứ vị trí nào, lúc đó sẽ xuất hiện menu, bạn chọn View code.
- Double Click vào form hoặc đối tượng bạn cần viết mã, cửa sổ sẽ hiện ra. Trong trường hợp bạn phải sửa hoặc thêm vào các câu lệnh, bạn vào menu file, chọn open project và click vào tên của chương trình cần sửa, khi click xong, chạy chương trình bằng cách nhấn F5, rồi bạn thực hiện theo hai cách sau:
- Mở cửa sổ Project Explorer, chọn Form cần mở, sau đó chọn Tab View Code.
- Đóng chương trình sau đó vào Menu View chọn View Code. Cửa mã sẽ như sau:
Hình 5: Cửa sổ Code
Nhìn vào cửa sổ mã ta thấy rằng ở phía trên có hai hộp combobox. Hộp bên trái tất cả tên của các form, các đối tượng trong chương trình mình thiết kế. Bạn click vào mũi tên bên phải sẽ xuất hiện menu ghi tất cả các đối tượng đã thiết kế. Bạn muốn viết lệnh cho đối tượng nào, bạn chỉ cần di chuyển vệt sáng đến tên của đối tượng đó và click chuột vào.
Hình 6: Cửa sổ Code với hộp Combobox bên trái
Hộp bên phải ghi tất cả các sự kiện (còn gọi là biến cố) của từng đối tượng, sẽ có rất nhiều biến cố. Bạn nhấp chuột vào mũi tên bên phải thì sẽ xuất hiện ra một menu sự kiện, bạn chọn sự kiện nào thì lick chuột vào sự kiện đó.
Hình 7: Cửa sổ Code với hộp Combobox bên phải
Giả sử với đối tượng Command1, ta chọn sự kiện click, lúc đó cửa sổ lệnh có hai dịng lệnh sau:
Private Sub Command1_Click() …………………………………
………………………………… End Sub
Hai dòng lệnh này là hai dòng lệnh đầu và cuối của thủ tục, bạn viết lệnh cho thủ tục ở giữa hai dòng lệnh này.
Bước viết lệnh là bước quan trọng hơn cả bởi vì nó là yếu tố quyết định chương trình của bạn chạy đúng theo yêu cầu hay khơng, có tối ưu hay không...
3.1 Biến, kiểu và cách khai báo 3.1.1. Biến 3.1.1. Biến
Tương tự như các ngôn ngữ lập trình khác, biến là một yếu tố khơng thể thiếu. Biến như là một phần của bộ nhớ, muốn sử dụng phải khai báo. Tên biến không dài q 255 kí tự, có tính gợi nhớ, đừng dùng nhữ kí hiệu, tránh trùng với từ khóa của Visual Basic.
3.1.2. Sau đây là một số kiểu biến được sử dụng trong đề tài
- String: là dữ liệu kiểu chuỗi, khoảng giá trị có thể lên đến hai tỉ kí tự. Nhận biết biến này bằng tiếp vị ngữ $.
- Double: là các số có dấu chấm thập phân. Nhận biết bằng # ở cuối. Khoảng giá trị âm từ -1,79769313486231E308 đến -4,94065645841247E-324, giá trị dương từ 4,94065645841247E-324 đến 1,79769313486231E308.
- Bolean: Biến logic có giá trị True hay False dùng để gán các giá trị hay sử dụng trong các câu lệnh điều kiện.
3.1.3. Cách khai báo các biến
3.2. Các phép toán trong Visual Basic đã được sử dụng trong đề tài 3.2.1 Các toán tử trong Visual Basic 3.2.1 Các toán tử trong Visual Basic
- Toán tử ^ : Dùng để tính lũy thừa. - Tốn tử * : Dùng để nhân hai số hạng. - Toán tử chia \ : Chia hai số lấy phần nguyên.
- Toán tử chia / : Chia hai số cho nhau và trả về giá trị thực. - Mod : Chia và lấy phần dư.
- Tóa tử + : Cộng hai số hạng. - Toán tử - : Trừ hai toán hạng.
3.2.2. Thứ tự ưu tiên trong các phép toán
- Phép tính lũy thừa. - Đổi một số thành số âm. - Nhân và chia.
- Chia số nguyên. - Chia lấy số dư Mod. - Cộng và trừ. 3.2.3. Toán tử gán: a = b 3.2.4. Tốn tử quan hệ Kí hiệu Ý nghĩa Ví dụ = Bằng nhau A = B < Nhỏ hơn A < B <= Nhỏ hơn hoặc bằng A <= B <> Khác nhau A <> B > Lớn hơn A > B >= Lớn hơn hoặc bằng A >= B 3.2.5. Toán tử logic Toán tử AND, OR
3.3. Cấu trúc điều khiển của Visual Basic được sử dụng trong đề tài Cấu trúc lựa chọn IF Cấu trúc lựa chọn IF
Cấu trúc lựa chọn IF cho phép ta rẽ chương trình làm hai nhánh, nếu bạn muốn rẽ nhiều nhánh thì có thể sử dụng cấu trúc IF lồng nhau. Cấu trúc này có hai dạng:
- Cấu trúc IF khơng có ElSE
IF <Điều Kiện> Then ……………………………
…………………………… End IF
- Cấu trúc IF có ELSE
IF <Điều Kiện> Then ………………………………
ELSE
……………………………… End IF
3.4. Một số lệnh của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 3.4.1. Lệnh End 3.4.1. Lệnh End
Dùng để chấm dứt chương trình đang chạy, khi lệnh này thực hiện thì các cửa sổ của chương trình sẽ đóng lại và giải phóng khỏi bộ nhớ. Lệnh này thường sử dụng cho nút lệnh có tên Exit với biến cố Click.
3.4.2. Lệnh Exit Sub
Lệnh này dùng để thốt khỏi vịng lặp Sub.
3.4.3. Lệnh Beep
Lệnh này dùng để phát ra tiếng Beep.
3.4.4. Lệnh Load
Lệnh này dùng để nạp một Form vào bộ nhớ. Cú pháp: Load tên Form
Ví dụ: Load Form1 Form1.show
3.5. Một số hàm của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 3.5.1. Hàm Abs (Number) 3.5.1. Hàm Abs (Number)
Hàm này trả về một số là giá trị tuyệt đối của Number.
3.5.2. Hàm Sin (Number As Double)
Tính sin của một góc.
3.5.3. Hàm Cos (Number As Double)
Tính cos của một góc.
Tính Tan của một góc.
3.5.5. Hàm Atn (Number As Double)
Tính Atn của một góc.
3.5.6. Hàm Sqr (Number)
Tính căn bậc hai của một số.
3.5.7. Hàm Exp (Number)
Tính e mũ của một số.
3.5.8. Hàm Val (String)
Trả về một số thực tương ứng với chuỗi string. String phải là một chuỗi các kí tự hợp lệ.
- Giá trị của hàm là 0 nếu chuổi có kí tự đầu là kí tự.
- Giá trị của hàm một số nếu chuỗi đó là tồn là các kí tự số.
Nếu các kí tự số viết cách nhau thì hàm này sẽ cắt bỏ các khoảng trắng và cho trả về giá trị bằng với dãy này.
[6]
IV. Ví dụ: Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất ax b+ =0Giải phương trình ax b+ =0 với yêu cầu nhập hệ số a, b. Giải phương trình ax b+ =0 với yêu cầu nhập hệ số a, b.
1. Thiết kế giao diên
Hình 8: Cửa sổ thiết kế Các đối tượng:
- Form. - Label. - Textbox.
- Commandbutton. Các thuộc tính:
Đối tượng Thuộc tính Giải trị Form Name Caption Form1 Giải phương trình bậc nhất ax b+ =0 Label Name