Lay ơn lă một loại hoa trồng củ quan trọng đối với thương mại hoa cắt trín thế giới, có nhu cầu tiíu dùng nội địa vă quốc tế cao. Diện tích trồng hoa lay ơn của toăn thế giới ước tính khoảng 50.000 ha (Hübner, 2020). Câc quốc gia có diện tích sản xuất lay ơn lớn gồm Hă Lan, Hoa Kỳ, Ý, Phâp, Ba Lan, Bungary, Brazil, Ấn Độ, Úc vă Israel (Memon & cs., 2016).
Hă Lan lă đất nước sản xuất hoa vă củ giống lay ơn lớn trín thế giới. Giâ trị xuất khẩu củ giống hoa lay ơn của nước năy năm 2020 đạt 25.720 nghìn Euros vă giâ trị nhập khẩu cũng đạt 671 nghìn Euros (Gelder, 2021a). Diện tích sản xuất hoa vă củ giống lay ơn ở Hă Lan lă 800 ha, xếp thứ 5 sau Tulips, lilies, Narcicuss vă Hyacinthus (Gelder, 2021b). Tại đđy, sản xuất hoa cắt được tiến hănh trín đồng ruộng vă trong nhă kính. Cả hai phương phâp năy cũng có thể
được sử dụng ở câc nước khâc, tuy nhiín còn phụ thuộc rất nhiều văo điều kiện khí hậu của địa phương. Nguồn hoa được người tiíu dùng mua trực tiếp chủ yếu lă từ người trồng hoa (chiếm 40%), ở câc chợ (20%), ở câc gian hăng (25%), ở siíu thị (8%) vă ở câc nơi khâc (7%).
Tại Hoa Kỳ, lay ơn lă một loại hoa cắt quan trọng, khoảng 60 triệu cănh hoa lay ơn đê được bân ra thị trường với trị giâ 16 triệu đô la, chiếm 4,5% tổng số hoa cắt cănh được sản xuất trong năm 2011 (Sajjad & cs., 2014). Hăng năm, Hoa Kỳ nhập khẩu một lượng nhỏ hoa lay ơn từ Mexico còn phần lớn sản lượng hoa cắt cănh lă trong nước. Theo thống kí của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) sản lượng tiíu thụ hoa lay ơn ở Mỹ chiếm 5% tổng lượng tiíu thụ hoa cắt cả nước (USAID, 2017). Sản lượng hoa lay ơn liín tục tăng lín 61,6 triệu cănh năm 2018 (Hübner, 2020).
Ở Anh, hoa lay ơn bắt đầu trồng nhiều từ năm 1998 vă duy trì diện tích trồng khoảng 100 ha. Những năm trước đđy, củ giống hoa lay ơn trồng tại Anh chủ yếu được nhập từ Hă Lan. Từ năm 2010, Anh bắt đầu trồng vă xuất khẩu củ giống lay ơn sang câc nước khâc, lượng xuất khẩu dưới 0,1 triệu bảng Anh. Năm 2016, Hă Lan vẫn chiếm thị phần xuất khẩu hoa lay ơn thương phẩm sang Anh trị giâ 29,2 triệu euro. Câc nhă xuất khẩu lớn nhất tiếp theo lă Columbia (0,4 triệu euro) vă câc nước EU khâc (0,2 triệu euro). Năm 2016, Vương quốc Anh cũng đê xuất khẩu một lượng nhỏ hoa lay ơn, trị giâ 0,135 triệu euro sang Hoa Kỳ vă câc nước EU khâc (Hübner, 2020).
Hoa lay ơn lă một trong số câc loại hoa cắt chính, được trồng rất phổ biến ở Ấn Độ vă mỗi năm có hăng triệu cănh lay ơn được bân ra thị trường. Tại nước năy, hoa lay ơn được trồng ngoăi trời (chiếm 98,55%) vă trong nhă kính (chiếm 1,5%). Diện tích trồng hoa lay ơn lă 21.000 ha với sản lượng 632 triệu cănh. Câc vùng trồng hoa lay ơn chính ở Ấn Độ lă: West Bengal, Madhya Pradesh, Maharashtra, Chattisgarh, Assam, Uttarakhand, Karnataka, Haryana, Himachal Pradesh, Telangana (National Horticulture Board, 2016).
Thị trường chủ yếu của hoa lay ơn lă hoa cắt cănh, nhưng nó cũng được sử dụng trong cảnh quan, trang trí sự kiện vă câc ngăy đặc biệt. Ở Brazil, mău sắc được người tiíu dùng chấp nhận nhất lă trắng (40%), đỏ (25%), văng (12%), hồng (10%), san hô (10%) vă tím (10%). Phần lớn doanh số bân hoa lay ơn diễn
ra văo câc ngăy lễ như ngăy của mẹ (ngăy chủ nhật thứ 2 của thâng 5) vă ngăy của câc linh hồn (ngăy 2 thâng 11) (Tomiozzo & cs., 2018).
Tại Mexico, diện tích sản xuất hoa lay ơn chiếm vị trí dẫn đầu trong tổng diện tích sản xuất hoa ngoăi trời ở nước năy 3.983,03 ha năm 2015 vă tăng lín 4638 ha năm 2019, trong đó bang Mexico diện tích nhiều nhất với 1.429,58 ha. Sản lượng tập trung ở hai vùng chính lă vùng phía bắc đóng góp 6,95% diện tích trồng vă vùng đông nam chiếm 77,37% (Valdez & cs., 2020).
Một số quốc gia Chđu  cũng có diện tích trồng hoa lay ơn lớn như Trung Quốc (diện tích trồng lay ơn tại Trung Quốc đạt 2.038 ha năm 2015, tăng lín 2959 ha năm 2017), Đăi Loan (diện tích trồng hoa lay ơn tại Đăi Loan khoảng 189 ha năm 2015 đến năm 2017 lă 144 ha vă sản lượng tiíu thụ hoa lay ơn tại Đăi Loan năm 2017 đạt hơn 20 triệu cănh) vă Hăn Quốc (diện tích trồng hoa lay ơn ở nước năy năm 2012 khoảng 23 ha vă sản lượng thu được 5 triệu cănh) (Hübner, 2020).