0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA NHÓM CÁC GIẢI PHÁP LÀ NHẤN MẠNH TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN

Một phần của tài liệu BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY (Trang 95 -124 )

MẠNH TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG TUYÊN TRUYỀN BÁO CHÍ, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA LÃNH ĐẠO CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NÀY

Vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài càng trở nờn quan trọng bao nhiờu thỡ việc tuyên truyền cũng ngày càng được đẩy mạnh bấy nhiêu. Và cũng bởi vỡ thực trạng sử dụng và đói ngộ nhân tài ở nước cũng cũn có quá nhiều điều bất cập nên việc nâng cao

chất lượng tuyên truyền về chủ đề này ngày càng quan trọng hơn. Trước yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho công cuộc phát triển đất nước, chúng ta ngày càng thấm thía vai trũ to lớn của việc đào tạo, tuyển dụng người tài và việc tuyên truyền phát huy nhân tài đất nước.

Xuất phát từ quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhưng sự nghiệp ấy chắc chắn không thể thành công nếu không có sự dẫn dắt của một đội ngũ những nhà lónh đạo ưu tú. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ tuyên truyền của báo chí là làm sao cho cả xó hội hiểu rừ về vai trũ và sứ mệnh của đội ngũ những trí thức tài năng, những cá nhân ưu tú trong mọi lĩnh vực trước công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ việc nắm được quan điểm đú, cả xó hội sẽ xõy dựng một văn hoá tôn trọng người tài, có cách ứng xử có văn hoá và biết cách biệt đói người tài. Qua đó, người tài cũng sẽ hiểu được sự ưu ỏi của xó hội dành cho họ và càng mang hết trớ tuệ, tâm lực ra cống hiến.

Cần quán triệt tầm quan trọng của việc tuyên truyền về đề vấn đề này tới lónh đạo các cơ quan báo chí để từ đó phổ biến vị trí vai trũ hết sức quan trọng của đề tài này tới từng phóng viên.

Có thể nói, báo Thanh niên và báo Tuổi trẻ đó làm khá tốt vấn đề tuyên truyền về phát huy nhân tài đất nước trong thời gian qua. Các báo đó tổ chức thành các chuyên trang, chuyên đề, các phóng sự dài kỳ về các con người tài năng xuất sắc trọng xó hội. Bên cạnh đó, nhiều tờ báo vẫn nhận thức chưa thật rừ nét như báo Thanh niên và Tuổi trẻ. Bao Tiền phong chẳng hạn. Có dịp khảo sát các số báo Tiền phong năm 2005 và 2006, riêng mảng đề tài này trên báo Tiền phong rất thưa vắng. Không hề có một chuyên mục hay một dạng bài xuất hiện thường xuyên về đề tài này. Lác đác thỉnh thoảng xuất hiện một số bài viết về các tấm gương học tập và rèn luyện xuất hiện nhưng bài viết thường ngắn, chưa sâu sắc, các tấm gương học tập và rèn luyện ở khu vực phía bắc ít xuất hiện. Có thể khẳng định, so với báo Thanh niên và báo Tuổi trẻ thỡ báo Tiền phong rừ ràng thua kém trong tuyên truyền về vấn đề này.

Thực tế trên cho thấy, ở đâu và khi nào lónh đạo cơ quan báo chí thực sự tâm huyết với vấn đề này, coi đó là trách nhiệm của báo chí đối với vấn đề giáo dục, đào tạo

nhân tài cho đất nước, tạo dựng một thế hệ trẻ thực sự có tài năng, tâm huyết, có tinh thần dân tộc, một thế hệ quyết định tương lai của đất nước thỡ ở đó việc tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài được đẩy mạnh, trở thành nề nếp và một mảng tuyên truyền thường xuyên của tờ báo.

Để hoạt động tuyên truyền về vấn đề này ngày càng phát triển rộng khắp, không chỉ dừng lại ở một số tờ báo dành riêng cho thanh niên, cho thế hệ trẻ mà cũn ở rất nhiều các tờ báo khác, vấn đề quan trọng là phải làm sao để nâng cao nhận thức trước hết ở những người làm công tác lónh đạo, chỉ đạo công tác báo chí. Có thể khẳng định rằng, việc tuyên truyền về nhân tố mới, điển hỡnh tiên tiến luôn là một mảng tuyên truyền vô cùng quan trọng và hết sức có ý nghĩa trong việc cổ động xó hội thỡ việc đẩy mạnh tuyên truyền về các tấm gương người tài càng có ý nghĩa hơn. Trước mắt, một số tờ báo lớn cần tăng cường mở ra các chuyên trang về giáo dục đào tạo trong đó đặc biệt chú ý nhấn mạnh về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn chất xám cao cấp cho sự phát triển của xó hội.

Đây là một vấn đề lớn liên quan đến gốc rễ lâu bền của một quốc gia. Báo chí càng thực sự hiện sớm, thực hiện sâu rộng công tác tuyên truyền về vấn đề này bao nhiêu thỡ càng thúc đẩy sự vươn tới một xó hội học tập ở nước ta nhanh chóng bấy nhiêu, tạo ra một phong trào thi đua yêu nước sâu rộng từ đó tạo động lực lớn để phát triển đất nước.

Báo chí hiện nay tuyên truyền về đấu tranh chống tiêu cực là rất đáng hoan nghênh song cần cân đối hơn nữa việc tuyên truyền mặt chống tiêu cực với việc cổ động các nhân tố tích cực trong đó các nhân tố mới, các điển hỡnh tiên tiến và các cá nhân xuất sắc trong xó hội. Điều đó góp phần dần hỡnh thành nên một xó hội thực sự nhân văn, vỡ quyền con người, hỡnh thành nên những tiêu chuẩn đạo đức con người mới xó hội chủ nghĩa.

Bên cạnh những thành tích đó đạt được về công tác đào tạo, tuyển lực và trọng dụng nhân tài của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua cũng cũn vô số những bất

cập, những điều rất xa lạ với bản chất ưu việt của chế độ xó hội chủ nghĩa trong việc lựa chọn và sử dụng nhân tài cho công cuộc kiến thiết đất nước.

3.2. NÂNG CAO NHậN THứC Và TRìNH Độ TAY NGHề CủA PHóNG VIÊN BáO CHí LàM CƠ Sở Để NÂNG CAO HIệU QUả TUYÊN TRUYềN Về VấN Đề NHÂN TàI Và PHáT HUY NHÂN TàI ĐấT NƯớC TRONG CÔNG CUộC XÂY DựNG Và BảO Vệ Tổ QUốC

Xét đến cùng, mọi vấn đề trong cuộc sống xó hội đều bắt đầu từ chính con người. Muốn có một kết quả tốt trong một công viêc,trước tiên phải xuất phát từ yếu tố con người. Trong lĩnh vực báo chí đó là các phóng viên với nhận thức của họ. Phóng viên nếu bằng lũng với nhận thức của hôm qua, với tư duy hôm qua là bất cập. Bởi thực tiễn không ngừng biến đổi, vấn đề quan niệm và đánh giá về con người trong xó hội cũng có sự vận động và biến thiên không ngừng.

Khi đi vào cơ chế thị trường, do tác động của nhiều yếu tố nên tính ổn định và sự thể hiện của nhân tài đất nước cũng có những nét rất khác trước. Thực tế đó cú những người hôm nay được báo chí hết lời khen ngợi vỡ tài năng kinh doanh, quản lý, có công lao đưa một doanh nghiệp, một công ty làm ăn phát đạt nhưng ngày mai có thể phá sản. Một doanh nhân hôm qua được ca ngợi về sự năng động trong làm ăn nhưng ngày mai cũng có thể đối diện với pháp luật. Một nhà khoa học trẻ công bố những phát hiện có giá trị nhưng sau này lại bị phát hiện là ăn cắp bản quyền v.v... Điều này cho thấy việc sàng lọc, phân tích, so sánh, đánh giá để nhận diện chính xác những tài năng thật sự, để được xó hội cụng nhận, để họ phát huy hết tài năng, mang hết công sức phục vụ đất nước hoàn toàn không phải đơn giản. Đó thật sự là công việc "đói cỏt tỡm vàng" giữa những "vàng thau lẫn lộn". Ở đây rất cần nhón quan sắc sảo và tinh nhạy của nhà bỏo cũng như tinh thần trách nhiệm của các cơ quan báo chí. Phân biệt thật giả, đúng sai giữa thời buổi kinh tế thị trường chi phối từng ngày, từng việc, đũi hỏi nhà bỏo phải đi sâu, đi sát, tỡm hiểu và nắm bắt thực tiễn sinh động từ nhiều nguồn, nhiều góc độ và nhất thiết phải có cái Tâm trong sáng. Không có Tâm trong sáng thỡ sự thật sẽ bị bẻ cong, động cơ xấu sẽ lấn lướt, sẽ được che đậy dưới hỡnh thức dõn chủ giả tạo, thành tích ảo... Người viết luôn phải

có "độ" tỉnh táo, không bị chi phối bởi những "yếu tố tế nhị", để tỡm ra những sự thật. Vỡ thế, một bài viết tuyên truyền về vấn đề nhân tài, chính sách sử dụng nhân tài đũi hỏi người viết phải đầu tư công phu hơn về thời gian; tài liệu phải được chắt lọc, lựa chọn thật đắt và thường được viết theo lối viết riêng với một vốn kiến thức phong phú về mọi mặt nhất là về khả năng đánh giá con người trong công việc và cuộc sống.

Trước yêu cầu đó, việc nâng cao nhận thức đối với các phóng viên là yêu cầu bắt buộc, một yếu tố khách quan đối với những người làm báo theo dừi mảng để tài này hay có ý định viết về vấn đề này. Nói cách khác, chất lượng hiệu quả của báo chí trong tuyên truyền về vấn đề này trước phụ thuộc vào nhận thức dầy đủ, sâu sắc và phong phú của nhà báo.

3.2.1. Nhà báo cần đổi mới tư duy, đổi mới cách nhỡn nhận đánh giá người tài

Làm báo là một nghề mang tính sáng tạo cao. So với các loại sáng tạo khác (như văn học, nghệ thuật, khoa học, văn hoá…), báo chí là một loại hỡnh hoạt động sáng tạo ra các sản phẩm thông tin đại chúng. Báo chí có nhiệm vụ tái tạo ý thức của xó hội để kết cấu thành những bức tranh sinh động về một mặt nào đó của đời sống xó hội. Chính bức tranh này lại khẳng định lại dư luận xó hội về vấn đề đó, thúc đẩy việc tạo ra trạng thái cân bằng động của xó hội hoặc mở ra một trạng thái mới của dư luận xó hội. Khẳng định vấn đề này để thấy được tầm quan trọng của nhận thức trong mỗi nhà báo, phóng viên về sứ mệnh của mỡnh: không chỉ là người phản ánh và tái tạo hiện thực, mà cũn là người phát hiện, giải thích, dự báo chiều hướng phát triển của những vấn đề nảy sinh trong xó hội. Nhiệm vụ này đũi hỏi người phóng viên phải nâng cao hơn một bước nhận thức của mỡnh trước nhận thức chung của toàn xó hội, nâng cao năng lực tư duy và phản ánh các sự việc, hiện tượng một cách biện chứng, độc lập và sáng tạo.

Đối với vấn đề nhân tài, sử dụng nhân tài, đào tạo một nguồn nhân lực chất lượng cao cho xó hội, nhà báo phải có tư duy mới mẻ hơn, đúng đắn hơn về vấn đề đánh giá con người, nhỡn nhận người tài.

Việc đổi mới tư duy trong cách nhỡn nhận đánh giá người tài tập trung vào một số điểm sau:

- Không nên đánh giá người tài chỉ căn cứ vào bằng cấp, học hàm học vị hay vị trớ cụng tỏc của họ. Cần nhỡn vào đúng những thành quả lao động của họ được xó hội ghi nhận.

- Đánh giá một cách công bằng giữa tài và tật của một cá nhân. Không vỡ một "tật nhỏ" mà phủ nhận cái "tài lớn" của họ. Nhà báo cần hết sức tỉnh táo, cần đi sâu tỡm hiểu, nghe từ nhiều nguồn tin để đến được với sự thật của một nhân vật. Những nhân vật được tiến cử hay giới thiệu với nhà báo không chắc đó là những nhõn vật thật. Những cỏ nhõn tài năng thật sự thường khiêm tốn, ít khi muốn lộ mỡnh ra công chúng. Do đó, để tiếp cận họ, khai thác đúng những gỡ họ thể hiện hoàn toàn khụng dễ dàng. Có thể do bản thân người tài không muốn lên báo chí hoặc có thể do sự ghen ghét, đố kỵ của chính những đồng nghiệp trong cơ quan, đơn vị đó không muốn báo chí viết về họ. Đây là những khó khă, trở ngại mà nhà báo cần tỉnh táo nhận ra và vượt qua để đạt được mục đích tuyên truyền.

Trước đây, khi nói đến một điển hỡnh tiờn tiến, một cá nhân xuất sắc trong một lĩnh vực nào đó, chỳng ta nhỡn nhận đó là một sản phẩm đó hoàn thành, rất tốt đẹp, dẫn đến tuyên truyền một chiều, khó tránh khỏi màu sắc cực đoan, làm cho ít nhiều người cũn ngờ vực chưa thật tin vào chính cá nhân đó. Bây giờ muốn tuyên truyền cho có hiệu quả, có sức thuyết phục phải nhỡn nhận mỗi tài năng, mỗi tấm gương điển hỡnh tiờn tiến là sự vật chứa đựng nhiều phẩm chất tốt, chưa phải hoàn chỉnh, đang trong quá trỡnh vận động tự hoàn thiện, có như vậy người đọc, người nghe - nhỡn mới tin và họ hiểu ra cả quỏ trỡnh phấn đấu gian khổ có thuận lợi, có khó khăn, từ đó họ cảm thông chia sẻ với thành tích của những người tài. Mới đây, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đưa lên một số cá nhân giỏi, có thể coi là tài năng trên một số lĩnh vực trực tiếp đối thoại với khán giả. Đó là

phương thức tuyên truyền tốt, qua đó khán giả thấy người thật việc thật, những tài năng bằng da bằng thịt, với bao khó khăn thử thách và ưu tư nhưng họ đó vượt lên số phận, vượt lên khó khăn thử thách và toả sáng tài năng, đạt được thành công trong cuộc sống. Tuyên truyền

như vậy là có sức thuyết phục. Do vậy, công tác tuyên truyền về nhân tài và chính sách trọng dụng nhân tài hiện nay phải tránh đơn giản, một chiều làm cho người ta nghi ngờ. Tính xác thực, hợp lý, khoa học trong cụng tỏc tuyờn truyền về nhân tài đất nước, chính sách sử dụng nhân tài phải được đặt ra trong nhận thức cũng như việc làm của mỗi cán bộ, phóng viên, biên tập viên.

Tuyên truyền nhân tài, các tấm gương người tài cũng có nhiều điểm tương đồng với việc tuyên truyền về các điển hỡnh tiờn tiến. Sự khác biệt chính là sự khu biệt hẹp hơn của vấn đề tuyên truyền nhân tài. Do đó, tuyên truyền về họ là phải kiờn trỡ bỏm theo họ, nắm được cả qúa trỡnh phấn đấu và trưởng thành của họ vươn tới thành công để cổ vũ, động viên họ, góp phần nhân rộng điển hỡnh từ một hiện tượng cá biệt phát triển trở thành phổ biến, gúp phần hỡnh thành một phong trào thi đua theo phong cách mới, tiêu chuẩn mới. Lâu nay, việc tuyên truyền thường chú ý tạo ra những điển hỡnh cỏ biệt mà chưa nhân ra thành những điển hỡnh phổ biến, với những thành tựu chung đem lại chuẩn mực cho cả phong trào thi đua rộng lớn, tạo nên nhận thức chung cho cả xó hội. Việc đeo bám những tấm gương người tài hay các chính sách trọng dụng nhân tài của một địa phương, một cơ quan, doanh nghiệp phải công phu, kỹ lưỡng, có hỡnh thức tuyên truyền hấp dẫn, thuyết phục.

- Một điểm cần chú ý nữa là việc mở rộng phạm vi khái niệm người tài. Cần quan niệm một cách mở rộng hơn về người tài, khẳng định người tài xuất hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội chứ khụng bú hẹp trong lĩnh vực khoa học, sản xuất kinh doanh, học tập, văn học nghệ thuật… Thực tế thỡ người tài trí rất đa dạng, muôn hỡnh muụn vẻ. Cú người học rộng, tài cao, giải quyết được những vấn đề lớn, Có người giải quyết được những vấn đề không lớn những lại rất có giá trị thực tiễn, mang lại nhiều lợi ích. Chẳng hạn như có người giải quyết được vấn đề sinh sản vô tính và có người chế tạo ra máy gặt lúa cầm tay gọn nhẹ, hiệu năng cao. Có người chế ra vũ khí laser, có người tỡm ra cỏch đào hầm chông rất hay. Có người vẽ được những bức tranh có hồn, bản nhạc tuyệt đỉnh nhưng có người chế ra cái bút chỡ cải tiến, chế tạo ra nhạc cụ mới… Trong tất cả những điều được coi là to tát hay bỡnh thường đó, cái gỡ mang lại lợi ớch lớn cho đông đảo quần chúng thỡ tỏc giả của nú đều là những người tài trí.

Trong bất kỳ lĩnh vực nào bao giờ cũng có kẻ ngu đần, có kẻ thông minh, có kẻ


Một phần của tài liệu BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY (Trang 95 -124 )

×