Sau khi đã xác định được warm-up period (3000 phút), độ dài lặp (10 ngày), số lần lặp (10). Nhóm tiến hành sử dụng Process Analyzer (PAN) để phân tích một số phương án lựa chọn để tăng số lượng cả 2 sản phẩm, giảm WIP. Nhận thấy trong quá trình mô phỏng, Part 3 có số lượng WIP rất cao (57) do chỉ có một máy cắt gọt và tỉ lệ đầu vào cao nhất (50%). Cho nên nhóm quyết định gia tăng nguồn lực tại máy này để giảm thời gian gia công trên máy, giảm WIP từ đó cải thiện được số lượng sản phẩm đầu ra.
Nguồn lực tại máy cắt gọt được phân tích theo 5 phương án với số lượng công nhân tăng lần lượt từ 1 đến 5.
Cách sử dụng PAN: - Mở PAN
- Open file kết quả khi chạy Arena
Hình 4-9 Open file chạy PAN
30
Hình 4-10 Insert Control
- Vào Insert -> Response -> Chọn Part 3 có WIP lớn
31 - Chạy PAN cho nguồn lực từ 1-5
Hình 4-12 Xuất kết quả cần thiêt bằng Process Analyze
➔ Kết quả: Sauk hi chạy PAN cho mô hình và tăng lên 5 nhân công thì WIP trên Part 3 giảm từ 57 còn 53
CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN
Qua việc thiết kế hệ thống sản xuất Job Shop kết hợp sử dụng phần mềm Arena, nhóm đã xây dựng được mô hình logic cũng như mô hình animation của hệ thống sản xuất từ đó xuất ra được các kết quả mô phỏng như:
- Trung bình thời gian hoàn thành các công việc. - Số lượng bán thành phẩm WIP.
- Số lượng thành phẩm (Number Out).
- Thời gian chờ trung bình của các công việc tại trạm. - Độ hữu dụng (utilization) của máy móc/công nhân. - Tổng số người-máy cần gia công.
- Phân tích kết quả sử dụng PAN.
Từ các kiến thức có được qua môn học và bài báo cáo này, nhóm có thêm hiểu biết. Ứng dụng kiến thức chuyên môn trong tương lai, từ đó có thể đưa ra các biện pháp cải tiến hệ thống sản xuất như: xóa bỏ độ mất cân bằng chuyền, cải thiện hiệu suất chuyền, giảm chi phí nhân công, vận chuyển, giảm cycle time,...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Simulation with Arena / W. David Kelton, Professor Department of Operations, Business Analytics, and Information Systems University of Cincinnati, Randall P. Sadowski, Retired, Nancy B. Zupick, Manager.—Sixth edition.